Bộ Thông tin và Truyền thông nhận hồ sơ, chọn doanh nghiệp tham gia đấu giá băng tần 4G và 5G

Ngày 19-4 là hạn cuối Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) nhận hồ sơ để lựa chọn doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia đấu giá tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2.300-2.400 MHz.

2 nhà mạng nộp hồ sơ tham gia đấu giá băng tần dành cho 4G, 5G

Ngày 19/4 sẽ hết hạn nộp hồ sơ đấu giá băng tần 4G và 5G. Hiện tại, đã có 2 nhà mạng nộp hồ sơ tham gia đấu giá băng tần dành cho 4G, 5G

Đã có 2 nhà mạng nộp hồ sơ tham gia đấu giá băng tần dành cho 4G, 5G

Ngày (19-4) là hạn cuối cùng Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) nhận hồ sơ để lựa chọn doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia đấu giá tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2.300-2.400 MHz. Thông tin đến cuối ngày 18-4, đã có 2 nhà mạng nộp hồ sơ tham dự đấu giá băng tần này.

Từng bước giải cơn khát băng tần của các nhà mạng

Sau nhiều chờ đợi, Bộ Thông tin và Truyền thông đã phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2.300 - 2.400 MHz.

Đấu giá 3 khối băng tần cho mạng 4G và 5G, giá khởi điểm gần 5.800 tỉ đồng/khối

Giá khởi điểm của cả 3 khối băng tần A1: 2.300 – 2.330MHz; A2: 2.330 – 2.360MHz; A3: 2.360 – 2.390MHz là trên 5.798 tỉ đồng/khối. Bước giá với cả 3 khối là 10 tỉ đồng/khối, thời hạn sử dụng 15 năm.Trước năm 2016, lượng tần số đã cấp phát đủ cho nhu cầu của các doanh nghiệp và không có nhu cầu cấp phát thêm. Sau thời điểm năm 2016, các nhà mạng bắt đầu phát sinh nhu cầu mới.

Đấu giá sử dụng băng tần 4G và 5G

Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành quyết định về việc phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400MHz, cho hệ thống thông tin di động 4G và 5G.

Bắt đầu đấu giá băng tần cho 4G và 5G

Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G)...

Chuẩn bị đấu giá băng tần dành cho 4G và 5G

Sau khoảng 9 năm kể từ thời điểm cấp tần số để sử dụng cho mạng viễn thông gần đây nhất, các doanh nghiệp viễn thông mới có cơ hội tiếp cận băng tần mới.

Quyết định đấu giá sử dụng băng tần 2300-2400MHz

Ngày 21/2, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Quyết định số 219/QĐ-BTTTT về việc phê duyệt phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400MHz cho hệ thống thông tin di động mặt đất theo tiêu chuẩn IMT.

Đấu giá tần số: Cởi trói cho thị trường viễn thông

Đã 13 năm trôi qua nhưng chưa một băng tần viễn thông mới nào được cung cấp cho các nhà mạng. Điều này tạo ra nhiều hệ quả tiêu cực như quá tải mạng lưới hay thiếu không gian phát triển cho công nghệ 4G, 5G.

Luật Tần số vô tuyến điện sửa đổi được góp ý toàn diện, sâu sắc

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng thay mặt cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, trân trọng cảm ơn đại biểu Quốc hội đã quan tâm và có những ý kiến đóng góp sâu sắc, toàn diện.

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Tần số vô tuyến điện

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều 21/10, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích lý do 13 năm chưa đấu giá tần số

Chiều 21-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện. Sau đó, các đại biểu thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án luật này.

Vì sao 13 năm vẫn chưa đấu giá tần số vô tuyến điện?

Nhiều ý kiến đề nghị giải thích lý do tại sao 13 năm qua chưa đấu giá tần số, nguyên nhân là ở quy định của pháp luật hay vướng mắc trong thực tiễn triển khai và giải pháp khắc phục. Việc này có làm thất thoát tài sản Nhà nước hay không?

Bảo đảm linh hoạt, phù hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể

Chiều 21.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích lý do 13 năm chưa đấu giá tần số

Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích lý do 13 năm chưa thực hiện đấu giá tần số, trả lời đại biểu Quốc hội về nguyên nhân và câu hỏi có thất thoát tài sản Nhà nước hay không.

Chủ tịch Quốc hội: Cần làm rõ tại sao 13 năm qua chưa đấu giá tần số

Nhấn mạnh băng tần là nguồn tài nguyên đặc biệt, có thể đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nếu tổ chức đấu giá, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị làm rõ nguyên nhân tại sao 13 năm qua chưa tiến hành đầu giá tần số.

Bám sát mục tiêu chính sách trong sửa đổi, bổ sung Luật Tần số vô tuyến điện

Sáng 18/8, tiếp tục phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện.

Tại sao 13 năm qua chưa đấu giá tần số?

Nhiều ý kiến đề nghị giải thích lý do tại sao 13 năm qua chưa đấu giá tần số, nguyên nhân là ở quy định của pháp luật hay vướng mắc trong thực tiễn triển khai.

Chưa đấu giá tần số vì vướng cả pháp luật lẫn thực tiễn

Về phương thức cấp phép, lý giải lý do tại sao 13 năm qua chưa đấu giá tần số, Chủ nhiệm Ủy ban KH-CN-MT Lê Quang Huy cho biết, có cả những vướng mắc về quy định pháp luật lẫn thực tiễn.

Vướng mắc nào dẫn đến 13 năm qua chưa đấu giá tần số vô tuyến điện?

Nhiều ý kiến đề nghị giải thích lý do tại sao 13 năm qua chưa đấu giá tần số vô tuyến điện, nguyên nhân ở quy định của pháp luật hay vướng mắc trong thực tiễn.

Tránh tình trạng độc quyền, thâu tóm tần số vô tuyến điện

Có ý kiến đề nghị cân nhắc quy định này, làm rõ việc giới hạn tổng độ rộng băng tần thông tin di động một doanh nghiệp được cấp phép sử dụng có làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Sẽ chính thức cấp phép thương mại hóa 5G trong năm 2022

'Bộ Thông tin và Truyền thông đặt mục tiêu sẽ chính thức cấp phép thương mại hóa 5G trong năm 2022', ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn Thông, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết.