Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt.
Đối với người dân San Francisco, ngày 11/10/1950 bắt đầu như mọi ngày. Những dải sương mù mùa thu dày đặc cuộn từ vịnh vào khắp thành phố. Tuy nhiên, đến chiều, rõ ràng là có điều gì đó bất ổn một cách nghiêm trọng.
Do mức độ nguy hiểm cũng như hậu quả để lại nên một số vũ khí bị cấm sử dụng trong chiến tranh. Trong số này, đáng chú ý là chất độc thần kinh, khí độc Phosgene...
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt, bao gồm: Tác động gây hại đa yếu tố; Sự hiện diện của các yếu tố gây hại có tác dụng kéo dài và sự lan rộng của chúng ra ngoài mục tiêu được nhắm tới; Hiệu ứng chấn thương tâm lý kéo dài; Hậu quả nghiêm trọng về di truyền và môi trường…
Đức là nước đầu tiên sử dụng khí độc làm vũ khí cực nguy hiểm trong Thế chiến 1. Do gây ra thương vong lớn nên sau khi chiến tranh kết thúc, nhiều quốc gia ký hiệp ước cấm sản xuất và phổ biến vũ khí hóa học.
Quần thể thỏ trên đảo Okunoshima khiến nhiều du khách đặt chân lên bờ biển hòn đảo nhỏ bé của Nhật Bản này thích thú. Nhưng đa phần du khách đến thăm những sinh vật dễ thương này lại không biết về quá khứ đen tối khủng khiếp của hòn đảo.
Sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, cộng đồng quốc tế đã thúc đẩy Nghị định thư Geneva cấm sử dụng vũ khí hóa học và sinh học trong thời chiến vào năm 1925. Tuy nhiên, điều đó không ngăn cản được một sĩ quan quân y nổi tiếng tại Nhật Bản Shiro Ishii, người thường được so sánh với Josef Mengele của Đức Quốc xã, người nổi tiếng với những thí nghiệm tàn ác trên cơ thể người. Lập luận của Ishii là nếu các loại vũ khí này nguy hiểm đến mức bị cấm, thì chúng phải là loại tốt nhất.
Khi virus Corona bùng phát toàn cầu, không ít giả thuyết cho rằng đây là một dạng vũ khí sinh học và virus đã thoát ra từ một phòng thí nghiệm. Để khẳng định tính đúng sai của nhận định này, cần có thời gian. Tuy nhiên, cũng cần biết rằng trong lịch sử từ cổ chí kim đã từng có những cuộc chiến tranh sử dụng vũ khí sinh học. Và vì tính nguy hiểm đặc biệt của mình mà vũ khí sinh học bị pháp luật nghiêm cấm trên toàn cầu và ở nhiều quốc gia.
Đạn đầu rỗng, bom muối hay bom dơi chỉ là một vài trong số những loại vũ khí bị cấm sử dụng trong chiến tranh.