Thanh tra Chính phủ vừa ban hành kết luận thanh tra công tác quản lý, sử dụng đất đai theo tinh thần Nghị quyết 73/NQ-CP và 116/NQ-CP của Chính phủ; công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng của UBND tỉnh Hưng Yên (giai đoạn 2011-2022).
Kể từ khi Quốc hội ban hành Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29-5-2008 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan, trong quá trình phát triển, Thủ đô Hà Nội luôn đặt mục tiêu giải quyết hài hòa, hiệu quả giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội và quản trị xã hội; phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện, bao trùm và bền vững, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống nhân dân, góp phần xây dựng thành phố phát triển nhanh, bền vững và tiến bộ.
Nhiệm kỳ qua, Công đoàn cơ sở (CĐCS) Công ty TNHH TMDV Xăng dầu Châu Thành (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) phát huy tốt vai trò của tổ chức Công đoàn (CĐ). Ban Chấp hành CĐCS công ty động viên đoàn viên, công nhân, lao động (CNLĐ) phấn đấu vươn lên vượt mọi khó khăn hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ được Nghị quyết Đại hội CĐCS công ty nhiệm kỳ lần thứ nhất đề ra.
Lắng nghe ý kiến cử tri, người lao động (NLĐ), không ngừng hoàn thiện chính sách, pháp luật để hướng tới xã hội công bằng - dân chủ - văn minh, những năm qua, đặc biệt trong giai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát trên cả nước, Quốc hội đã ban hành nhiều nghị quyết ứng phó kịp thời, hiệu quả, với tinh thần xuyên suốt: Không để ai bị bỏ lại phía sau. Từ những quyết sách đúng, trúng của Quốc hội, đã tạo được sự tin tưởng, an tâm trong NLĐ, giúp họ vững tin đồng hành với Đảng, Nhà nước vượt qua những giai đoạn cam go, thử thách.
Theo các chuyên gia, Nghị quyết 03/2021/UBTVQH15 thực sự là chính sách thiết thực, kịp thời, đúng thời điểm, được người lao động, người sử dụng lao động đón nhận, đánh giá cao. Việc triển khai thực hiện chính sách đã bảo đảm được tính minh bạch, khẩn trương, đúng đối tượng, đúng mục đích.
Thống kê của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam từ đầu năm đến ngày 28/11, hơn 472.000 lao động đang chịu ảnh hưởng trực tiếp suy giảm việc làm, mất việc.
TTH - Chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) không dùng tiền mặt là phương thức thanh toán ngày càng được ưa chuộng trong đời sống hiện đại.
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, đến giờ này, trên quy mô cả nước thị trường lao động chúng ta ổn định tương đối tốt cả về quy mô và chất lượng. Tuy nhiên, vẫn còn có tình trạng thiếu hụt lao động cục bộ, nhất là thiếu hụt lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao.
Năm 2022 là một năm với nhiều dấu ấn của các chính sách an sinh xã hội. Chưa bao giờ các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người lao động và doanh nghiệp được triển khai nhiều như trong năm vừa qua. Bước sang năm 2023, người lao động và doanh nghiệp vẫn kỳ vọng thị trường lao động sẽ ngày càng phát triển bền vững, ổn định.
Đứng trước những khó khăn trong sản xuất, kinh doanh do ảnh hưởng bởi tình hình thế giới, dịch Covid-19… Công ty Cổ phần Giày Phúc Yên vẫn nỗ lực vượt khó, đảm bảo quyền lợi nói chung cho người lao động, đặc biệt là quyền lợi về BHXH, BHYT, BHTN.
Năm 2022, BHXH tỉnh Hà Nam tiếp tục triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (SDLĐ) theo các nghị quyết, quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đảm bảo kịp thời, công khai, minh bạch, đúng đối tượng với tổng số tiền chi trả hơn 432 tỷ đồng.
Theo Tổng cục Thống kê, 11 tháng năm 2022, cả nước có 194,7 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 33,2% so với cùng kỳ.
TTH - Vượt qua hàng trăm doanh nghiệp (DN) thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cũng như những chính sách chăm lo đời sống cho người lao động (NLĐ), Công ty Scavi Huế và Công ty CP Cấp nước Thừa Thiên Huế (HueWACO) vinh dự được BHXH Việt Nam tặng bằng khen.
Với nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nước, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết cuộc sống, thu nhập của người dân, người lao động đang dần ổn định
Sau 1 năm nhận được ưu đãi của Chính phủ theo Nghị quyết 116/NQ-CP nhằm hỗ trợ người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp đã sẵn sàng đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) như quy định.
Ngày 5-10, UBND TP. Pleiku phối hợp với Bảo hiểm Xã hội tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị đánh giá công tác bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trên địa bàn thành phố 9 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ công tác 3 tháng cuối năm 2022.
Với tinh thần khẩn trương, BHXH Việt Nam đã thực hiện chi trả gói hỗ trợ người lao động (NLĐ) từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nhanh chóng, kịp thời, đúng người, đúng quy định.
Gần 2.300 lao động tại Hà Nội chưa nhận hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp do sai tài khoản. Đồng thời, 125 lao động đăng ký lĩnh hỗ trợ bằng tiền mặt cũng chưa nhận tiền.
Người lao động đã nộp hồ sơ nhận hỗ trợ từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp đúng thời hạn, đã được duyệt nhưng chưa nhận được tiền vui lòng liên hệ trực tiếp với cơ quan BHXH nơi tiếp nhận.
Để đẩy nhanh việc thực hiện chi trả cho nhóm còn lại, một số chuyên gia cho rằng cần có giải pháp xử lý đối với những trường hợp vì lý do bất khả kháng mà không nhận được hỗ trợ, tránh để xảy ra khiếu kiện
BHXH Việt Nam vừa có Công văn 2216/BHXH-CSXH về tiếp tục chi trả hỗ trợ đối với người lao động thuộc đối tượng hỗ trợ theo Nghị quyết 03/2021/UBTVQH15.
Đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp vượt qua đại dịch Covid-19, thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam luôn theo sát diễn biến thực tế, kịp thời triển khai các giải pháp linh hoạt nhằm hỗ trợ người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) khắc phục khó khăn, góp phần phục hồi sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của NLĐ; đồng thời đảm bảo tốt nhất quyền lợi người tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hỉem thất nghiệp (BHTN).
Đề nghị cho phép chi tiếp khoảng 1.155 tỉ đồng từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) để hỗ trợ 1,8-3,3 triệu đồng/người cho 414.000 người lao động (NLĐ).Đây là nội dung chính trong văn bản của Chính phủ đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành kết luận cho phép tiếp tục chi trả hỗ trợ đối với NLĐ bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, theo Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg (nộp hồ sơ đề nghị chậm nhất đến hết ngày 20-12-2021) nhưng chưa được chi trả.Báo cáo tình hình hỗ trợ từ Quỹ BHTN theo Nghị quyết 116 (gói 38.000 tỉ đồng), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) cho hay đến ngày 31-3-2022, có trên 346.000 doanh nghiệp, tương ứng với 11,47 triệu lao động được điều chỉnh giảm đóng BHTN với số tiền khoảng 4.426 tỉ đồng. Trong quá trình xây dựng chính sách do chưa xác định rõ đối tượng tại các đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp công lập trong cơ quan nhà nước, sau ngày 31-12-2021 vẫn còn hơn 414.000 NLĐ đã nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ đúng hạn, nhưng chưa được chi trả khoảng 1.155 tỉ đồng. Nguyên nhân là hồ sơ đề nghị vào hạn chót (ngày 20-12-2021), quá trình đóng BHTN của nhiều người phức tạp, nhân thân của NLĐ cần xác minh thêm, sai thông tin số tài khoản ngân hàng…Nếu tiếp tục chi trả cho NLĐ đủ điều kiện và nộp hồ sơ đề nghị theo đúng quy định với số tiền khoảng 1.155 tỉ đồng thì kết dư Quỹ BHTN vẫn bảo đảm an toàn vì vẫn cao hơn 2 lần tổng chi BHTN năm 2021.Dư luận xã hội và NLĐ rất quan tâm đến đề nghị này, tin tưởng Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, chấp thuận. Báo cáo của Bộ LĐ-TB-XH và thực tế phòng chống dịch Covid-19 hai năm qua cho thấy sự trễ hạn của một số hồ sơ là do nhiều lý do, tác động khách quan, nhất là thời hạn yêu cầu ngắn, các khâu thủ tục khó thực hiện trong hoàn cảnh các địa phương căng mình chống dịch, việc đi lại và làm các thủ tục không phải dễ dàng… Do đó, đề xuất chi trả bổ sung 1.155 tỉ đồng cho 414.000 NLĐ là thể hiện sự quan tâm thấu đáo tới hoàn cảnh, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của NLĐ; thể
Đề nghị cho phép chi tiếp khoảng 1.155 tỉ đồng từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) để hỗ trợ 1,8-3,3 triệu đồng/người cho 414.000 người lao động (NLĐ).
Nếu tiếp tục chi trả cho người lao động đủ điều kiện và nộp hồ sơ đề nghị theo đúng quy định với số tiền khoảng 1.155 tỉ đồng thì dự kiến kết dư Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp vẫn đảm bảo an toàn vì vẫn cao hơn 2 lần tổng chi bảo hiểm thất nghiệp năm 2021.
Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, người lao động và người sử dụng lao động gặp nhiều khó khăn. Gói hỗ trợ từ quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo Nghị quyết số 116/NQ-CP ngày 24.9.2021 đã mang đến nhiều niềm vui và sự chia sẻ cho người sử dụng lao động và người lao động.
Năm 2021, do tác động của dịch bệnh Covid-19 nên việc phát triển số người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT); thu, thu nợ BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) gặp nhiều khó khăn. Song, với nỗ lực vượt khó, linh hoạt thích ứng, ngành BHXH Tiền Giang đã đạt được kết quả rất khả quan.BHXH, BHYT là những chính sách quan trọng, trụ cột của hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội và từng bước thực hiện mục tiêu 'dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh'. Trong những năm qua, lãnh đạo tỉnh Tiền Giang luôn quan tâm chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện chính sách BHXH, BHYT, xem đây là động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.VƯỢT KHÓ HOÀN THÀNH CHỈ TIÊU
Tính đến ngày 31-12-2021, gần 12,97 triệu người lao động thuộc đối tượng hỗ trợ, không có sai sót hồ sơ được chi trả 30.800 tỉ đồng. Số tiền được trích từ kết dư Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (dự toán ban đầu cho phép dùng 30.000 tỉ đồng).
TTH - Bảo hiểm xã hội (BHXH) Thừa Thiên Huế hoàn thành tốt công tác thu và giải quyết các chế độ chính sách; đồng thời, triển khai nhiều giải pháp đảm bảo giải quyết đúng và kịp thời các chế độ cho người tham gia và thụ hưởng các chính sách BH.