Nghị quyết 118/NQ-CP nêu rõ: Tại phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2024, Chính phủ đã cho ý kiến đối với: Đề nghị xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp; Đề nghị xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi); Dự án Luật Việc làm (sửa đổi); Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Về Đề nghị xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi), Chính phủ giao Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì rà soát chính sách về phát triển nhân lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, bổ sung cơ chế thu hút nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, cơ chế bảo vệ người dám nghĩ, dám làm trong nghiên cứu khoa học.
Về Dự án Luật Việc làm (sửa đổi), Chính phủ yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp các Bộ, cơ quan nghiên cứu quy định phù hợp về hỗ trợ, tạo việc làm bền vững, thỏa đáng cho lao động không có quan hệ lao động; chính sách cho vay ưu đãi gắn với điều kiện, quy trình, thủ tục...; mở rộng đối tượng hỗ trợ vay vốn, đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp...; mô hình Quỹ quốc gia về việc làm.
Về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương hoàn thiện nội dung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực điện lực quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan; tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng nhằm phòng, chống các hành vi tham nhũng, tiêu cực, chấm dứt tình trạng 'xin - cho' trong quản lý hoạt động điện lực, quy hoạch, đầu tư các dự án điện lực.
Chính phủ Thống nhất sự cần thiết xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp nhằm khắc phục những bất cập từ thực tiễn phòng, chống dịch COVID-19 thời gian vừa qua, đồng thời luật hóa các quy định hiện hành về tình trạng khẩn cấp.
Theo Nghị quyết 118/NQ-CP, tại phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2024, Chính phủ đã cho ý kiến đối với: Đề nghị xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp; Đề nghị xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi); Dự án Luật Việc làm (sửa đổi); Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Nghị quyết 118/NQ-CP nêu rõ: Tại phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2024, Chính phủ đã cho ý kiến đối với: Đề nghị xây dựng Luật Tình trạng khẩn cấp; Đề nghị xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi); Dự án Luật Việc làm (sửa đổi); Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Việc thu phí xét nghiệm SARS-CoV-2 có nhiều nội dung chưa rõ ràng, bất hợp lý, khiến người xét nghiệm phải trả chi phí cao hơn.
Sáng 1-10, tại Hà Nội, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ làm việc với 10 bộ, cơ quan về tình hình xây dựng, trình ban hành các văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh đã có hiệu lực pháp luật (nợ đọng) và có hiệu lực pháp luật từ 1-1-2021; tình hình xây dựng, trình các đề án trong Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 9 tháng đầu năm 2020.
Dù Nhà nước đã ban hành không ít cơ chế khuyến khích người lao động (NLĐ) nói chung và công chức, viên chức (CCVC) nói riêng nghỉ hưu trước tuổi song đến nay tỷ lệ này còn thấp. Xuất phát từ thực tế trên, tại Nghị quyết 118/NQ-CP mới ban hành, Chính phủ giao Bộ Nội vụ đề xuất thêm chính sách khuyến khích CCVC nghỉ hưu sớm. Song, xung quanh vấn đề này đang có không ít băn khoăn, đề nghị cân nhắc từ nhiều phía, để khi chính sách được ban hành sẽ đủ tính khả thi.
Chính phủ đang giao Bộ Nội vụ nghiên cứu, đề xuất chính sách khuyến khích cho công chức, viên chức nghỉ hưu sớm.
Chính phủ giao Bộ Nội vụ nghiên cứu, đề xuất chính sách khuyến khích cho công chức, viên chức nghỉ hưu sớm.
GDVN- Có chế độ khuyến khích nghỉ hưu sớm giúp thầy cô giáo sức khỏe yếu, không đạt chuẩn bằng cấp nghỉ hưu sớm đỡ bị thiệt thòi là điều mà nhiều giáo viên mong đợi.