UNICEF Việt Nam: 'Hội BVQTEVN đã có nhiều hoạt động chất lượng thúc đẩy quyền trẻ em ở Việt Nam'

'UNICEF đã và sẽ tiếp tục hợp tác, hỗ trợ nâng cao năng lực của Hội BVQTEVN nhằm thúc đẩy vai trò giám sát và thực hiện quyền trẻ em, đặc biệt là quyền được bảo vệ khỏi các hình thức bạo lực, xâm hại, bóc lột trẻ em,...', bà Lê Hồng Loan - Trưởng chương trình Bảo vệ trẻ em của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam chia sẻ.

Coi thường pháp luật về bảo vệ trẻ em đang là hiện tượng phổ biến?

Coi thường pháp luật về bảo vệ trẻ em đang là hiện tượng phổ biến. Người lớn đang tự cho mình cái quyền 'dạy dỗ', chỉ bảo, thích làm gì thì làm với con trẻ.

Trẻ em tiếp tục bị bạo hành dù có 17 cơ quan bảo vệ?

17 cơ quan bảo vệ trẻ em, có trách nhiệm phòng chống, giải quyết các vấn đề xâm hại trẻ em xuất phát từ Luật Trẻ em năm 2016, Nghị định số 56 của Chính phủ năm 2017 và Nghị định số 80 năm 2017 của Chính phủ về xây dựng trường học an toàn, lành mạnh.

Bộ Công an họp bàn về nghị định mới liên quan đến bãi bỏ sổ hộ khẩu

Theo dự kiến, nghị định mới sẽ sửa đổi, bổ sung quy định của 19 nghị định liên quan đến việc nộp, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy.

Vì sao cần làm CCCD gắn chip trong năm nay?

Người dân cần làm CCCD gắn chip càng sớm càng tốt để hưởng các lợi ích từ những quy định mới về cư trú.

Bài cuối: Hãy yêu thương con trẻ!

Chúng ta phải thừa nhận rằng có vấn đề về sức khỏe tâm thần của học sinh, và cần có cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn để đưa ra giải pháp cả trước mắt cũng như lâu dài. Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục NGUYỄN THỊ MAI HOA, đây không còn là trách nhiệm của một bộ, ngành, một cơ quan, một tổ chức, một nhà trường hay một gia đình, mà là trách nhiệm của toàn xã hội. 'Điều quan trọng nhất là hãy yêu thương con trẻ và giúp con trẻ biết yêu thương chính mình'.

Tăng cường việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là sự nghiệp có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, bảo đảm cho sự phát triển của đất nước.

Thực hiện tốt hơn nữa chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực trẻ em

Lược ghi phát biểu của ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ, PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN khai mạc Phiên giải trình về phòng, chống bạo lực trẻ em

Khẩn trương xây dựng Cơ sở dữ liệu trẻ em, hoàn thiện pháp luật về phòng, chống bạo lực trẻ em

Tại phiên giải trình về 'Tăng cường thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực trẻ em' do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục chủ trì, phối hợp với Ủy ban Tư pháp và Ủy ban Xã hội tổ chức sáng nay, 22.2, các đại biểu đã tập trung làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực trẻ em, trách nhiệm của các cơ quan liên quan từ Trung ương đến địa phương, sự phối hợp giữa các bộ, ngành trong việc cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em.

Vì sao số vụ bạo lực trẻ em nghiêm trọng nhiều năm không giảm?

Trong Phiên giải trình về nội dung 'Tăng cường thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực trẻ em' các đại biểu chỉ rõ những nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng vụ việc bạo lực trẻ em.

PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN: KHÔNG ĐỂ BẤT CỨ TRẺ EM NÀO BỊ BỎ LẠI PHÍA SAU

Sáng 22/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì Phiên giải trình về 'Tăng cường thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực trẻ em' theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Đây là hoạt động thể hiện trách nhiệm của Quốc hội đối với những vấn đề cử tri, nhân dân và dư luận xã hội quan tâm.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự phiên giải trình về phòng, chống bạo lực trẻ em

Sáng 22.2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự phiên giải trình về Tăng cường thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực trẻ em do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục chủ trì, phối hợp với Ủy ban Tư pháp và Ủy ban Xã hội tổ chức.