Đây là nội dung được Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng nhấn mạnh tại buổi họp báo cung cấp thông tin cho báo chí về một số vấn đề liên quan đến sắp xếp đơn vị hành chính nhằm chuẩn bị tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV, diễn ra sáng nay, 19/7.
Liên quan đến đề xuất sáp nhập tỉnh đang gây xôn xao dư luận, Bộ Nội vụ cho biết: 'Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào'.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng khẳng định, hiện Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào. Vì đây là một vấn đề quan trọng, cần được nghiên cứu thấu đáo, thận trọng, kỹ lưỡng trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
Lãnh đạo Bộ Nội vụ cho biết việc đề xuất thí điểm sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh mới chỉ ở bước đầu của việc nghiên cứu, xem xét.
Tại cuộc họp báo ngày 19-7, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng khẳng định, Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào.
Sáng 19-7, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo cung cấp thông tin về cơ cấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026; tổng kết sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021; tổng kết thực hiện tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính.
Sáng nay (19/7), Bộ Nội vụ đã tổ chức hội nghị thông tin cho các cơ quan báo chí về việc xây dựng báo cáo tổng kết việc thực hiện tiêu chuẩn của đơn vị hành chính, phân loại đơn vị hành chính quy định tại Nghị quyết số 1211/2016/UBTV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Xung quanh việc sắp xếp đơn vị hành chính trong giai đoạn sắp tới, sáng 19/7, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng một lần nữa khẳng định: 'Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào. Vì đây là một vấn đề quan trọng, cần được nghiên cứu thấu đáo, thận trọng, kỹ lưỡng trên cơ sở lý luận và thực tiễn an ninh quốc phòng, văn hóa, phong tục, quy hoạch…'
Tỉnh ủy đã thống nhất chủ trương mở rộng, phát triển đô thị Huế đến năm 2030 theo 2 giai đoạn. Hầu hết cán bộ, đảng viên, người dân, nhất là người dân trong vùng mở rộng đô thị Huế rất đồng tình, ủng hộ chủ trương này.