Theo đề án, giai đoạn 2023 - 2025, huyện Phú Xuyên sẽ sắp xếp 8 đơn vị hành chính cấp xã thành 4 đơn vị. Như vậy, từ 27 đơn vị hành chính (trong đó có 25 xã, 2 thị trấn), huyện Phú Xuyên sẽ còn 23 đơn vị hành chính (gồm 21 xã và 2 thị trấn).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Văn bản số 488/ TTg-CN ngày 10/7/2024 công nhận kết quả rà soát tiêu chí phân loại đô thị loại I đối với thành phố Hải Phòng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký văn bản số 488/ TTg-CN ngày 10/7/2024 về việc công nhận kết quả rà soát tiêu chí phân loại đô thị loại 1 đối với Thành phố Hải Phòng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã công nhận kết quả rà soát tiêu chí phân loại đô thị loại I thành phố Hải Phòng mở rộng nội thành.
Thực hiện Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của Hà Nội, UBND quận Hai Bà Trưng vừa hoàn thiện dự thảo 'Đề án sắp xếp các ĐVHC cấp phường giai đoạn 2023-2025 trên địa bàn quận Hai Bà Trưng', gửi các phường để lấy ý kiến cử tri.
Bộ Nội vụ cho biết, trong giai đoạn 2023-2025, cả nước có 50 huyện và 1.243 xã thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính; việc sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong các bộ, ngành (tổng cục, cục, vụ) và các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh (sở, ngành) sẽ hoàn thành trong tháng 9/2024. Sau sắp xếp, bộ máy hành chính sẽ giảm 14 huyện, 619 xã và 140 đầu mối đơn vị sự nghiệp của các bộ, ngành.
Ngày 1-3-2024, tại khách sạn Mường Thanh (Bắc Giang), dưới sự chủ trì của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội họp phiên toàn thể lần thứ 20 để thẩm tra các Tờ trình và Đề án của Chính phủ về việc thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang.
Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Đồng Văn Thanh vừa ký ban hành Công văn số 1652/UBND-NCTH về việc lấy ý kiến cử tri Đề án thành lập thị trấn Tân Long thuộc huyện Phụng Hiệp và thị trấn Đông Phú thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.
Ngày 6/9 đã diễn ra Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới 62 điểm cầu tại các tỉnh/thành phố trong cả nước. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì hội nghị.
Tính đến hiện tại, Việt Nam hiện có 5 thành phố trực thuộc Trung ương gồm Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. Bên cạnh 5 thành phố này, một số tỉnh khác cũng đang được định hướng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trong thời gian tới.
Hỏi: Qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi biết địa phương tôi thời gian tới có thể phải sáp nhập. Xin hỏi các đơn vị thế nào phải sắp xếp?
Dù có diện tích nhỏ nhưng Hoàn Kiếm lại là quận trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế của thủ đô, có 190 di tích lịch sử văn hóa, di tích nổi tiếng
Hoàn Kiếm là quận trung tâm của Tp.Hà Nội mang nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa và cả tâm linh.
Phó vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương (Bộ Nội Vụ) cho biết, thông tin quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhật được đưa ra mới chỉ là số liệu rà soát, chưa phải phương án cụ thể. Hà Nội mới báo cáo về số liệu rà soát chứ chưa quyết định...
'Hiện, quận Hoàn Kiếm mới đánh giá theo tiêu chí dân số, diện tích tự nhiên. Ngoài ra còn yếu tố đặc thù, được nêu cụ thể trong Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 sẽ là căn cứ để quyết định có sáp nhập hay không'.
Thông tin về việc quận Hoàn Kiếm và 176 đơn vị hành chính cấp xã của Hà Nội thuộc diện phải sắp xếp lại trong giai đoạn 2023 – 2025 đang được dư luận quan tâm. Thực hư việc này ra sao?
Thông tin quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) và 176 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp trong giai đoạn 2023 - 2025 chỉ là số liệu rà soát, chưa phải phương án cụ thể
Theo Bộ Nội vụ, Nghị định số 33/2023/NĐ-CP do Chính phủ vừa ban hành quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố thay thế 4 nghị định khác và các quy định pháp luật liên quan, có nhiều điểm mới đáng quan tâm.
Chiều 4/11, chất vấn 'Tư lệnh' ngành nội vụ, nhiều đại biểu đặt câu hỏi về các giải pháp giảm biên chế công chức và viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước; giải quyết cán bộ dôi dư sau sắp xếp.
Tính đến hiện tại, Việt Nam hiện có 5 thành phố trực thuộc Trung ương gồm Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. Bên cạnh 5 thành phố này, một số tỉnh khác cũng đang được định hướng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trong thời gian tới.
Ngày 22/9, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức hội thảo tư vấn phản biện Quy hoạch chung đô thị Gián Khẩu đến năm 2045.
Sáng 9.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật đã họp phiên toàn thể lần thứ 8 thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13 về phân loại đô thị và dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 1211/2016/UBTVQH13 về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính.
Sáng 9.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật đã họp phiên toàn thể lần thứ 8 thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13 về phân loại đô thị và dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 1211/2016/UBTVQH13 về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính.
Hoàn thiện thể chế, chính sách là một trong những vấn đề quan trọng của tiến trình phát triển bền vững đô thị. Trong đó, việc sớm sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội là thực sự cần thiết nhằm góp phần bảo đảm cho các quy định của pháp luật về phân loại đô thị phù hợp với thực tiễn và yêu cầu quy hoạch, phát triển của các đô thị trên cả nước.
Chiều 12/5, với đa số đại biểu tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thành lập thị trấn Phương Sơn thuộc huyện Lục Nam và thị trấn Bắc Lý thuộc huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
Sáng 15.4, tại Thanh Hóa, Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 – 2021' đã làm việc với UBND Thành phố Thanh Hóa.
Sáng 13.4, tại Quảng Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định – Trưởng Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong giai đoạn 2019 – 2021' đã chủ trì cuộc làm việc của Đoàn giám sát với UBND TP Hạ Long.
Đây là nội dung được Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng nhấn mạnh tại buổi họp báo cung cấp thông tin cho báo chí về một số vấn đề liên quan đến sắp xếp đơn vị hành chính nhằm chuẩn bị tài liệu phục vụ Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khóa XV, diễn ra sáng nay, 19/7.
Liên quan đến đề xuất sáp nhập tỉnh đang gây xôn xao dư luận, Bộ Nội vụ cho biết: 'Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào'.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng khẳng định, hiện Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào. Vì đây là một vấn đề quan trọng, cần được nghiên cứu thấu đáo, thận trọng, kỹ lưỡng trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
Lãnh đạo Bộ Nội vụ cho biết việc đề xuất thí điểm sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh mới chỉ ở bước đầu của việc nghiên cứu, xem xét.
Tại cuộc họp báo ngày 19-7, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng khẳng định, Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào.
Sáng 19-7, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo cung cấp thông tin về cơ cấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026; tổng kết sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021; tổng kết thực hiện tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính.
Sáng nay (19/7), Bộ Nội vụ đã tổ chức hội nghị thông tin cho các cơ quan báo chí về việc xây dựng báo cáo tổng kết việc thực hiện tiêu chuẩn của đơn vị hành chính, phân loại đơn vị hành chính quy định tại Nghị quyết số 1211/2016/UBTV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Xung quanh việc sắp xếp đơn vị hành chính trong giai đoạn sắp tới, sáng 19/7, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng một lần nữa khẳng định: 'Bộ Nội vụ chưa đề nghị lên Chính phủ và các cấp có thẩm quyền xem xét, sáp nhập bất cứ một đơn vị hành chính cấp tỉnh nào. Vì đây là một vấn đề quan trọng, cần được nghiên cứu thấu đáo, thận trọng, kỹ lưỡng trên cơ sở lý luận và thực tiễn an ninh quốc phòng, văn hóa, phong tục, quy hoạch…'