Đâu là động lực tăng trưởng và phát triển bền vững của Việt Nam?

Để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng XIII và của Quốc hội đã đề ra, việc khôi phục các động lực tăng trưởng hiện hữu và tìm kiếm các động lực mới là vấn đề vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược đối với Việt Nam trong bối cảnh hiện nay cũng như đến năm 2025 và năm 2030.

Thúc đẩy cải cách, tăng tốc thực thi chính sách để đạt mục tiêu Đại hội XIII của Đảng đề ra

Trong bối cảnh quốc tế bấp bênh và rủi ro hơn, điều mà giới kinh doanh gọi là thế giới VUCA (biến động, không chắc chắn, phức tạp và mơ hồ), kinh tế Việt Nam đã duy trì được sự ổn định. Tuy nhiên, thách thức còn rất lớn, đòi hỏi cần thúc đẩy các cải cách mạnh hơn để khắc phục những bất cập. Đặc biệt, nếu không tăng tốc khâu thực thi chính sách sẽ khó đạt được các mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra.

Doanh nghiệp không thể đơn độc ứng phó khủng hoảng

Doanh nghiệp đang rất cần sự hậu thuẫn về thể chế để cải thiện năng lực ứng phó với khủng hoảng. Đây là bài học rút ra từ những doanh nghiệp vượt Covid-19 thành công.

Chuyển hướng chiến lược quyết định thành công trong phòng chống Covid-19

Đánh giá cao về việc chuyển hướng chiến lược theo Nghị quyết 128/NQ-CP giúp kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, đồng thời phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội thời gian qua, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam Angela Pratt nhấn mạnh, các nước trên thế giới có thể học hỏi kinh nghiệm từ công tác phòng, chống dịch của Việt Nam.

Bài 3. Nghị quyết 128: 'Chìa khóa' quyết định để kinh tế phục hồi, GDP tăng kỷ lục

Nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá Nghị quyết 128/2021/NQ-CP của Chính phủ ngày 11/10/2021 ra đời rất phù hợp với bối cảnh của đất nước, do đó đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và được hiện thực hóa trong cuộc sống, phát huy vai trò như 'chìa khóa' để hóa giải các khó khăn, thách thức, góp phần quan trọng thực hiện thành công 'đa mục tiêu': Vừa phòng chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.

Học trực tiếp: Giáo viên, học sinh rất bình tĩnh, phụ huynh lo lắng nhiều hơn

Đại biểu lo tâm lý học sinh khi trở lại trường, song Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, giáo viên và học sinh rất bình tĩnh, còn phụ huynh lo lắng nhiều hơn.

Thanh tra, kiểm tra và nguyên tắc hài hòa lợi ích

Khi tình hình dịch bệnh lắng xuống, mọi người bắt đầu lạc quan về sự phục hồi kinh tế, thì việc cơ quan thuế thanh tra, kiểm tra quá mức gần đây khiến các nhà đầu tư lo lắng.

Bài toán mở cửa du lịch

Theo kế hoạch, chiều 24/1, một cuộc làm việc giữa Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch với một số bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp trong ngành sẽ diễn ra để bàn về lộ trình mở cửa du lịch.

Nghị quyết 128: Doanh nghiệp thay đổi theo từng ngày

Sau khi Nghị quyết 128/2021/NQ-CP của Chính phủ phát huy hiệu lực, không khí sôi động trở lại trong hoạt động của doanh nghiệp được thể hiện qua các con số của Cục Đăng ký doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).

Quan trọng là đối tượng, cách thức triển khai

Vấn đề quan trọng khi xem xét gói chính sách hỗ trợ phục hồi kinh tế không phải là số tiền lớn hay nhỏ, lạm phát cao hay không mà là đối tượng thụ hưởng, cách thức triển khai và đặc biệt là các quy định cụ thể, thống nhất để doanh nghiệp yên tâm đưa dòng tiền vào sản xuất kinh doanh. Đây là nhận định của PGS - TS. Vũ Sỹ Cường - Kinh tế trưởng Viện Công nghệ và phát triển tài chính (Học viện Tài chính), trong cuộc trao đổi với phóng viên TBTCVN.

Thu hút FDI tăng, niềm tin nhà đầu tư quay trở lại

Sau những tháng giảm tốc vì Covid-19, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng nhẹ trở lại trong tháng 10/2021. Triển vọng dài hạn khi đầu tư tại Việt Nam vẫn là những nhân tố 'níu kéo' doanh nghiệp FDI khi Việt Nam từng bước chuyển dịch chiến lược phòng chống Covid-19...

Doanh nghiệp vững mạnh, quốc gia hưng thịnh

'Với chủ trương đúng đắn, quyết liệt của Đảng, Nhà nước và Chính phủ cùng sự nỗ lực của các bộ, ngành trong việc tạo dựng, ban hành kịp thời các cơ chế, chính sách tài chính, thuế và với sự năng động của cộng đồng doanh nghiệp, trong đó có khu vực kinh tế tư nhân, hoạt động kinh tế của Việt Nam từng bước phục hồi, tạo đà tiến bước vào năm 2022' - ông Phạm Tấn Công - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chia sẻ với phóng viên TBTCVN.

Những 'nút thắt' pháp lý của thị trường bất động sản dần được tháo bỏ

Theo các chuyên gia, nếu tình hình không có những biến động nghiêm trọng về dịch bệnh, thị trường bất động sản năm 2022 sẽ có những dấu hiệu tích cực hơn so với năm 2021 cả về nguồn cung mới lẫn sức mua. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có nhiều thách thức rất lớn đan xen với những lực đẩy của thị trường.