Ngày 19-3-2024, Bộ Y tế ban hành Công văn 1275/ BYT-MT về việc tăng cường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe người lao động (NLĐ), phòng chống bệnh nghề nghiệp.
Nghị quyết 02/NQ-CP năm 2024 được Chính phủ ban hành yêu cầu nâng cao hiệu quả công tác quản lý, đẩy mạnh cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa.
Môi trường kinh doanh là một trụ cột quan trọng của cải cách thể chế để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển...
Sáng 29/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 5/1/2024 của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Sự trở lại của Nghị quyết 02/NQ-CP năm 2024 mang theo thông điệp cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD) là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên, thể hiện mức độ quan tâm và đồng hành của Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp (DN)…
Sự trở lại của Nghị quyết 02/NQ-CP mang theo thông điệp cải thiện môi trường kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên, thể hiện mức độ quan tâm và đồng hành của Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp. Qua đó kỳ vọng góp phần củng cố niềm tin của nhà đầu tư, doanh nghiệp; khơi dậy động lực, tinh thần kinh doanh, góp phần thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế.
Điều 171 của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã mở rộng hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp (ĐNN) (mở rộng hạn điền) của hộ gia đình, cá nhân lên không quá 15 lần hạn mức giao ĐNN (quy định hiện nay là không quá 10 lần).
Ngoại trừ năm 2019 là năm CPTPP có hiệu lực với Việt Nam, Singapore là nhà đầu tư nước ngoài đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký là 4,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư. Từ 2020 đến nay, Singapore liên tục giữ vị trí quán quân.
Bên cạnh cắt giảm điều kiện kinh doanh, một số bộ, ngành vẫn tiếp tục ban hành và thực thi các quy định về điều kiện kinh doanh mới với mức độ khắt khe và khó khăn hơn.
Hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023 là một nan đề, nhưng cũng có thể là động lực cho những xoay chuyển mang tính cải cách, đột phá của cả nền kinh tế.
Theo TS Đặng Đức Anh, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW (CIEM), cần nghiên cứu xây dựng một cơ chế đánh giá độc lập các quy định, chính sách của các cơ quan nhà nước, của Chính phủ.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 cũng như tác động của suy thoái kinh tế thế giới, số lượng doanh nghiệp 'rơi' khỏi thị trường trong quý I/2023 lên đến 60.000 doanh nghiệp. Tuy nhiên, cộng đồng doanh nghiệp đang triển khai các giải pháp tái cơ cấu hoạt động để môi trường kinh doanh được cải thiện trong thời gian tới.
Việt Nam đang tiến sát ngưỡng khởi đầu của nhóm các nước thu nhập trung bình cao. Nhưng để trở thành quốc gia thịnh vượng, cần thoát bẫy thu nhập thấp bằng cách tiếp tục phát triển kinh tế hiện đại và hội nhập quốc tế.
Môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi sẽ giúp các doanh nghiệp hoạt động ổn định và phát triển, thu hút nhiều nhà đầu tư mới gia nhập thị trường, tạo thêm việc làm, đóng góp cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Ngày 6/12, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cùng với sự hỗ trợ của Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) đã tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy tự do kinh doanh và nâng cao hiệu quả thị trường'.
Triển khai Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022, vị trí xếp hạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trên các bảng xếp hạng uy tín toàn cầu đã được nâng lên đáng kể.Ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Đây là nội dung tại Nghị quyết 19/NQ-CP ngày 16-2-2022 ban hành chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) giai đoạn 2021-2025. Theo đó, các mục tiêu cụ thể đến năm 2025 của chương trình quốc gia về ATVSLĐ giai đoạn 2021-2025 đơn cử như:
Nghị quyết 02 vừa được Chính phủ ban hành với mục tiêu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 2022.
Thời gian qua, nhờ triển khai và áp dụng các chính sách, định hướng đúng đắn, kịp thời đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của Bảo Lộc chuyển biến tích cực.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản góp ý dự thảo Nghị định quy định về kiểm tra nhà nước về chất lượng và kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.
Dự thảo Nghị định quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu đang được Bộ Tài chính hoàn thiện với mục tiêu tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Theo báo cáo về cải cách môi trường kinh doanh (MTKD) của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) mới đây đã cho thấy, các biện pháp cải thiện MTKD và hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vẫn đang được tiếp tục thực hiện tốt. Tuy nhiên, tốc độ cải thiện MTKD đang có xu hướng chậm lại so với các năm trước và đang có sự thay đổi giữa các lĩnh vực tương đối trái ngược nhau khi các lĩnh vực có điểm số thấp (phá sản, bảo vệ nhà đầu tư và xuất, nhập khẩu) lại tăng điểm, trong khi các lĩnh vực có điểm cao (thành lập doanh nghiệp, tiếp cận điện năng) thì giảm điểm.
Đây là đánh giá chung của các chuyên gia, doanh nghiệp về dự thảo Nghị định quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu, đang được Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) lấy ý kiến rộng rãi.
Để thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 1-1-2021 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2021, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã ban hành Kế hoạch số 196/KH-BHXH, trong đó đặt ra bốn mục tiêu, năm nhiệm vụ nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết, bảo đảm chất lượng và thời gian theo quy định, góp phần quan trọng cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Theo Đề án 'Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu' nhiều thủ tục kiểm tra theo mô hình mới được đơn giản hóa.
Ngày 15-12, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao thứ hạng Chỉ số PCI (Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh) Quảng Nam 2021-2025 và công bố thứ hạng chỉ số DDCI (đánh giá năng lực điều hành cấp Sở, ban, ngành, địa phương) Quảng Nam năm 2019. Ông Lê Trí Thanh - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam chủ trì hội nghị.