Trong cuộc gặp mặt với Thủ tướng Phạm Minh Chính, các hiệp hội, doanh nghiệp đề nghị cần có cơ chế, chính sách, đặt hàng cụ thể để cùng chung tay xây dựng, phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.
Trong nửa cuối năm 2024, doanh nghiệp bất động sản đứng trước áp lực trả nợ gần 59.000 tỷ đồng trái phiếu. Trong đó, phần đông là những ông lớn khá quen thuộc với áp lực phải trả cả nghìn tỷ đồng.
Theo báo cáo quý I-2024 của Bộ Xây dựng, chỉ có 5 dự án nhà ở xã hội hoàn thành với quy mô khoảng 2.000 căn.
Báo cáo của Bộ Tài chính gửi Bộ Xây dựng cho thấy, năm 2024, hàng loạt 'ông lớn' bất động sản sẽ đến kỳ trả nợ trái phiếu. Tổng số tiền đáo hạn gần 100.000 tỷ đồng.
Áp lực đáo hạn trái phiếu năm nay của nhóm bất động sản vẫn tương đối lớn, trong đó, nhiều doanh nghiệp sẽ phải thanh toán hàng nghìn tỷ đồng đến hạn cho nhà đầu tư.
Hàng loạt doanh nghiệp bất động sản có lợi nhuận rất tốt trong bối cảnh thị trường đang trong tiến trình phục hồi.
Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực vào năm 2025 kỳ vọng sẽ giúp tháo gỡ các khó khăn về pháp lý, nguồn vốn cho các dự án, cân đối cung cầu, thúc đẩy phân khúc nhà ở gắn với nhu cầu thực của thị trường.
Việc Nghị quyết số 42/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng hết hiệu lực ngày 31-12-2023 sẽ tạo ra khoảng trống pháp lý về xử lý tài sản bảo đảm là dự án bất động sản.
Năm 2024 sẽ là năm giao thoa của chu kỳ mới, tiếp tục là giai đoạn 'lửa thử vàng' sàng lọc thị trường bất động sản.
Hiện tỉnh Đồng Nai có 4 dự án đăng ký nhu cầu vay vốn từ gói tín dụng 120 ngàn tỉ đồng, trong đó có hai dự án nhà ở công an và hai dự án nhà ở xã hội.
Hải Phòng duyệt dự án KĐT hơn 1.300 tỷ đồng tại Thủy Nguyên; Tại sao giá bất động sản vẫn khó giảm; Đồng Nai thông tin về kết quả gỡ vướng cho các dự án BĐS; Ninh Bình sắp đấu giá gần 300 lô đất, giá khởi điểm từ 3,5 triệu/m2… là những tin tức bất động sản đáng chú ý tuần qua.
Với hàng loạt các chính sách làm bệ đỡ như hiện nay, thị trường bất động sản đang dần hồi phục.
Về cơ cấu phát hành trái phiếu, doanh nghiệp bất động sản chỉ đứng sau các tổ chức tín dụng.
Sau hơn 2 năm điêu đứng vì dịch COVID-19, thị trường bất động sản (BĐS) ở nước ta nói chung và TP HCM nói riêng tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn do tình hình kinh tế, vướng mắc cơ chế trong khi khả năng huy động nguồn vốn còn hạn chế.
Mới chỉ có một dự án nhà ở xã hội tại phường Thạnh Mỹ Lợi, TP Thủ Đức được Ngân hàng BIDV thẩm định, đồng ý cấp tín dụng.
Hiện nay các chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, xây dựng lại chung cư tại TP HCM gặp khó khăn trong việc tiếp cận gói tín dụng 120.000 tỉ đồng theo nghị quyết của Chính phủ.
Vụ Chính sách tiền tệ vừa có văn bản yêu cầu các ngân hàng thương mại tiếp tục giảm lãi suất cho vay đối với cả khoản vay cũ và mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị lãnh đạo các tỉnh, thành phố thực hiện việc phát triển quỹ nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo chung cư cũ một cách thực chất, hiệu quả
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có báo cáo về kết quả thực hiện Chương trình phát triển nhà ở TP giai đoạn 2021-2030.
Ngày 16-4, Văn phòng Chính phủ đã có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại buổi làm việc với Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về giải quyết tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án bất động sản.
Dòng tiền của nhà đầu tư sẽ dần trở lại với thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trong bối cảnh lãi suất và chi phí cơ hội giảm, điều kiện tín dụng dần nới lỏng, các giải pháp nâng cao chất lượng thị trường của cơ quan quản lý được triển khai, theo các chuyên gia.
Chúng ta đang chứng kiến một trong những giai đoạn đặc biệt nhất trong cuộc chiến chống lạm phát của Fed khi đang cố gắng để thị trường 'hạ cánh an toàn' - Điều quan trọng với lãi suất và tỷ giá.
Các đơn vị phát hành thành công trái phiếu doanh nghiệp hiện nay đều kinh doanh hiệu quả, công bố rõ ràng thông tin về tài chính, có lịch sử thanh toán trái phiếu đúng hạn.
Thông tin vĩ mô, đặc biệt là các chỉ đạo sát sao liên quan trực tiếp đến lĩnh vực địa ốc ít nhiều đã mang niềm tin trở lại với các thành viên thị trường.
Khi các chính sách hỗ trợ được ban hành, lãi suất ngân hàng hạ nhiệt… cũng là lúc dòng tiền quay trở lại thị trường địa ốc để 'săn hàng', bắt đầu là 'hàng ngộp', bất động sản biển, bất động sản ven dự án hạ tầng lớn…