Thống đốc NHNN: Bỏ độc quyền sản xuất vàng miếng, cần cân nhắc

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng không thể chạy theo yêu cầu của các ngân hàng về việc bỏ hạn mức tín dụng vì thời gian qua, đây là công cụ hữu hiệu giúp ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát...

Chuyên gia kinh tế nói gì về việc kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14?

Thảo luận về việc kéo dài thời gian áp dụng nghị quyết 42/2017 của Quốc hội, nhiều đại biểu cho rằng, cần đánh giá rõ hơn về tác động của thực hiện Nghị quyết số 42 đối với quá trình cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, khơi thông dòng vốn cũng như minh bạch hóa thị trường, nhất là cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém.

Chậm giải ngân vốn đầu tư công - giải pháp nào cho câu chuyện cũ?

Tiền có mà không tiêu được, nỗi lo lạm phát, những khó khăn doanh nghiệp đang đối mặt được các đại biểu Quốc hội bàn tới nhiều khi thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội từ cuối năm 2021 sang đầu năm 2022.

Thể chế không vướng, vì sao tiền vẫn không giải ngân được?

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ băn khoăn trước tình trạng chậm trễ trong giải ngân vốn thời gian qua.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: 'Cứ nói Luật Đầu tư công là tiên tiến…nhưng thực ra là dở'

Để chống lạm phát, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, trong giai đoạn hiện nay, các cấp, ngành phải tập trung vào giải phóng mặt bằng, thúc đẩy sản xuất, và tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư công hoàn thành. Tuy nhiên, đầu tư công hiện có rất nhiều vướng mắc.

Đại biểu Quốc hội Phan Văn Mãi: Xử lý sai phạm nhưng phải bảo vệ ngành y tế

Chủ tịch TP.HCM đồng tình với việc phòng chống tiêu cực, sai phạm trong ngành y tế, nhưng cũng cảnh báo tâm lý hoài nghi quá mức với những người hùng trong phòng chống dịch.

Quốc hội đề nghị Chính phủ kiểm soát chặt nợ xấu

Chưa có tiêu chuẩn định giá khoản nợ xấu, tài sản thế chấp và còn nhiều khó khăn khi thu hồi tài sản do nợ xấu.

Nợ xấu trong bất động sản, chứng khoán khá lớn, tiềm ẩn rủi ro

Ủy ban kinh tế của Quốc hội đánh giá tỉ trọng nợ xấu trong lĩnh vực bất động sản, chứng khoán là khá lớn, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nền kinh tế…

Nợ xấu 'phình to': 'Cây đũa thần 42' chưa thể hoàn tất sứ mệnh lịch sử

Việc gia hạn Nghị quyết 42 là rất cần thiết vì hiện tại vẫn còn nhiều vướng mắc, mà điển hình là sự vào cuộc, phối kết hợp của các cơ quan chức năng cùng với địa phương vẫn chưa kịp thời.

Đề xuất kéo dài nghị quyết thí điểm xử lý nợ xấu thêm 3 năm

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) tới 15-8-2025, thay vì hạn cuối là 15-8-2022.

Ngân hàng thấp thỏm với nợ xấu, chuyên gia khuyên nên sớm luật hóa Nghị quyết 42

TS Cấn Văn Lực dự báo nợ xấu nội bảng có thể lên mức 2,3 - 2,5% nếu để Nghị quyết 42 và Thông tư 14 hết hiệu lực...

Nợ xấu có thể tăng nhanh trong năm 2022 do thiếu hành lang pháp lý

Các chuyên gia và đại diện một số ngân hàng thương mại lo ngại nợ xấu nội bảng có thể tăng nhanh năm 2022, sau khi Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu và Thông tư 14 về cơ cấu nợ hết hiệu lực.

Ngân hàng muốn tăng quyền xử lý nợ xấu

Ngoài đề xuất có quyền thu giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu mà không cần thỏa thuận, các ngân hàng còn muốn có quy định áp dụng thủ tục rút gọn trong xử lý tài sản đảm bảo.

Tòa hủy bỏ kê biên tài sản liên quan vụ án Công ty Tây Nam

TAND TP Cần Thơ hủy bỏ kê biên các khối nhà, đất, máy móc, công trình liên quan vụ án của Công ty Tây Nam và nhiều công ty khác vay tại Agribank Cần Thơ.

Cần Thơ: Sắp xử vụ sai phạm trong hoạt động cho vay

Các bị cáo đã lập khống hồ sơ vay, nâng khống giá trị tài sản đảm bảo để vay và sử dụng vốn sai mục đích, gây thiệt hại về tài sản cho ngân hàng hơn 300 tỉ đồng.

Ngân hàng bán tài sản bảo đảm khi tòa đang thụ lý

Ngân hàng khởi kiện rồi có đơn xin rút một phần yêu cầu khởi kiện, tòa chưa có ý kiến nhưng ngân hàng đã bán đấu giá sáu thửa đất của người liên quan.

Bất cập xử lý tài sản thế chấp là tang vật vi phạm

Ngân hàng khởi kiện hành chính đòi lại xe là tài sản đã được thế chấp nhưng tòa không chấp nhận vì nó đã được xử lý trong vi phạm hành chính.

Đề nghị sửa đổi Nghị quyết 42 để giải quyết dứt điểm nợ xấu

Tại Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng 2020: 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách' do Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức sáng 30/9, theo NHNN, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn ngành đã giảm từ 2,46% (2016) xuống 1,89% trong hai năm 2018 - 2019, nhưng lại tăng lên mức 2,04% vào ngày 30/6/2020, chủ yếu do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Ai đang làm méo mó Nghị quyết 42 của Quốc hội về xử lý nợ xấu?

Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng cho phép việc mua bán tài sản thế chấp được tiến hành theo thủ tục đặc biệt

3 tồn tại của quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng

Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia trong cuộc trao đổi với Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng 2019, 3 tồn tại đó là: Chậm tăng vốn, xử lý sở hữu chéo và giảm thiểu chi phí để tăng hiệu quả xử lý vốn.

Xử lý tài sản bảo đảm và câu chuyện ngành tư pháp

Tăng cường hiệu quả thu hồi nợ xấu cho các tổ chức tín dụng là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong những năm vừa qua. Bằng việc tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp như hoàn thiện thể chế, tháo gỡ các vướng mắc, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, mua bán nợ xấu, trích lập quỹ dự phòng rủi ro..., cần thiết thì khởi kiện khách hàng vay ra Tòa án, buộc người phải thi hành án trả nợ, bức tranh tín dụng đã có nhiều khởi sắc.