Chờ các ngân hàng 'giải quyết tình huống' trong mùa đại hội cổ đông

Nợ xấu tăng lên và mức bao phủ nợ xấu mỏng đi sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng tín dụng của nhiều ngân hàng trong năm 2024. Điều này cũng tác động không nhỏ tới kế hoạch lợi nhuận và chia cổ tức trong năm nay. Đây có thể là vấn đề mà các ngân hàng cân nhắc giải đáp cổ đông trong mùa đại hội sắp tới.

Lo lắng khoảng trống pháp lý về xử lý nợ xấu

Việc xử lý nợ xấu sẽ khó khăn bởi thiếu hành lang pháp lý khi quyền thu giữ tài sản đảm bảo đối với khách hàng chây ì tại Nghị quyết 42/2017 không còn được kế thừa ở Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi…

Khoảng trống pháp lý trong xử lý nợ xấu

Nợ xấu và tốc độ xử lý nợ xấu có thể đình trệ khi quyền thu giữ tài sản bảo đảm đối với khách hàng vay chây ỳ tại Nghị quyết 42/2017 không còn được kế thừa ở Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi. Điều này sẽ buộc các ngân hàng phải cân nhắc rất kỹ trước khi cho vay, tránh rủi ro về thu hồi nợ trong tương lai.

Nỗi lo nợ xấu

Các ngân hàng dồn dập công bố kết quả kinh doanh 2023 vào những ngày sát Tết Nguyên đán. Bên cạnh con số lợi nhuận, các báo cáo cũng thu hút sự chú ý với số liệu nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro.

Nhà băng 'cấp tập' trích lập dự phòng rủi ro

Hàng loạt NH công bố báo cáo tài chính 2023 với nhiều kết quả lạc quan, nhưng cũng có nhiều NH bị bào mòn lợi nhuận vì phải tăng cường trích lập dự phòng rủi ro (DPRR) để xử lý nợ xấu, trong bối cảnh chất lượng tài sản đi xuống.

Đẩy lùi nợ xấu, mục tiêu trọng tâm của ngành ngân hàng

Trước tình hình nợ xấu gia tăng, xử lý nợ xấu và đưa tỷ lệ nợ xấu về mức an toàn là mục tiêu quan trọng của ngành ngân hàng trong năm 2024.

Kiến nghị gia hạn nghị quyết về xử lý nợ xấu bất động sản đến ngày 31-12-2024

Việc Nghị quyết số 42/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng hết hiệu lực ngày 31-12-2023 sẽ tạo ra khoảng trống pháp lý về xử lý tài sản bảo đảm là dự án bất động sản.

Ngân hàng trầy trật với nợ xấu

Trong bối cảnh thị trường bất động sản trầm lắng, nợ xấu có dấu hiệu đi lên, ngân hàng ngày càng gian nan chào bán tài sản thế chấp là nhà, đất

Tín dụng toàn nền kinh tế đạt hơn 13 triệu tỉ đồng

Tính đến ngày 30-11, tín dụng đối với nền kinh tế đạt hơn 13 triệu tỉ đồng, tăng 9,15% so với cuối năm 2022, thấp hơn so với cùng kỳ các năm.

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nêu nguyên nhân tăng trưởng tín dụng chưa cao

Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, do đầu tư, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng giảm, dẫn tới nhu cầu tín dụng của người dân, doanh nghiệp giảm.

ĐBQH Đỗ Đức Hiển: Nhận diện bất cập pháp luật, chấn chỉnh cán bộ sợ trách nhiệm

Các quy định pháp luật cần thường xuyên được rà soát, kịp thời khắc phục các khiếm khuyết, bất cập nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước cũng như sự phát triển về kinh tế - xã hội.

Nợ xấu chưa đạt đỉnh

Nợ xấu của ngành ngân hàng tăng trước bối cảnh kinh tế có khó khăn, song các nhà băng kỳ vọng với tín hiệu tích cực từ thị trường, tín dụng dần cải thiện, nợ xấu sẽ được kiểm soát tốt vào cuối năm.

Tiếp tục nới thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 148/2023 nhằm tiếp tục triển khai Nghị quyết 42/2017 về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Doanh thu giảm mạnh nhưng lợi nhuận công ty thu hồi nợ xấu VAMC đạt kỷ lục

Dù tổng doanh thu giảm mạnh và không đạt kế hoạch năm, song lợi nhuận VAMC vẫn vượt kế hoạch và đạt mức cao kỷ lục trong năm 2022.

Giao dịch qua sàn không làm tăng chi phí bất hợp lý hay tăng giá bất động sản

Theo Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, quy định giao dịch qua sàn bất động sản trong dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) không làm tăng chi phí bất hợp lý cho chủ đầu tư hay làm tăng giá bán, thậm chí còn có thể tiết kiệm chi phí bán hàng.

Bảo vệ quyền lợi khách hàng khi mua nhà ở hình thành trong tương lai

Chiều 23/6, giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu về Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, sẽ rà soát, hoàn thiện dự thảo Luật nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng khi mua nhà ở hình thành trong tương lai.

Làm sao bảo vệ chủ nợ nhưng đừng ảnh hưởng đến người đi vay?

Các chuyên gia và đại biểu Quốc hội cho rằng Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cần tính đến lợi ích chủ nợ và người vay, tránh tình trạng bảo vệ chủ nợ nhưng ảnh hưởng đến người đi vay.

VAMC - Công cụ đắc lực trong xử lý nợ xấu

Sau gần 10 năm nỗ lực thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước giao, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam (VAMC) đã khẳng định được vai trò là công cụ đặc biệt trong công tác xử lý nợ xấu, góp phần xử lý nhanh, dứt điểm và đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các TCTD về mức an toàn, khơi thông dòng tín dụng cho nền kinh tế, bảo đảm an toàn, hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng.

Ai vay, ai làm nợ xấu càng thêm xấu?

Số liệu công bố trong các tháng đầu năm cho thấy nợ xấu đang rất xấu khi có chung xu hướng tăng trên toàn hệ thống.

Cần thêm giải pháp 'phá băng' bất động sản

Chính phủ liên tục đưa ra nhiều giải pháp nhằm phục hồi và củng cố thị trường BĐS. Tuy nhiên, vẫn cần thêm những giải pháp đồng bộ để thúc đẩy sự phát triển bền vững.

Nợ xấu ngân hàng tăng cao

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, hoạt động của nhiều ngân hàng cũng không mấy tươi sáng, đặc biệt là nợ xấu tăng cao.

Nợ xấu ngân tăng cao, nhà băng 'dè dặt' giải ngân cho doanh nghiệp

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, hoạt động của nhiều ngân hàng cũng không mấy tươi sáng, đặc biệt là nợ xấu tăng cao.

Lựa chọn lối ra cho việc xử lý nợ xấu

Các chuyên gia và đại diện ngân hàng cho rằng cơ quan quản lý cần trao quyền nhiều hơn cho các ngân hàng trong việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu, đồng thời mở cửa thị trường mua – bán nợ để thu hút các đơn vị nước ngoài và tổ chức phi ngân hàng tham gia.

Ôm 300 nghìn tỷ trái phiếu đến hạn trong 2023: Ngân hàng đối mặt rủi ro

TS Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, ngân hàng nắm hơn 300.000 tỷ TPDN đến hạn trả nợ trong năm nay. Với khả năng thanh toán nợ của các doanh nghiệp phát hành rất thấp thì đây là vấn đề cần cảnh báo.

HoREA nêu điều kiện để DN có trái phiếu sắp đáo hạn được vay vốn

Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) vừa có văn bản số 50 gửi Thủ tướng Chính phủ, đề xuất một số giải pháp về tín dụng và chuyển nhượng dự án để tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS.

Đề xuất ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu vay tái cấu trúc nợ

HoREA đề xuất cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu sắp đến hạn có tài sản bảo đảm, có dự án đã được giao đất, cho thuê đất được vay tái cấu trúc các khoản nợ.

HoREA đề xuất cho doanh nghiệp vay ngân hàng để trả nợ trái phiếu

Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) mong muốn các doanh nghiệp phát hành trái phiếu sắp đáo hạn có tài sản bảo đảm được phép vay ngân hàng để trả nợ trái chủ.

Cách nào để giải quyết hữu hiệu các khoản nợ xấu là bất động sản

Tăng thời hạn bán, chuyển nhượng tài sản thế chấp là bất động sản từ 3 lên 5 năm, bổ sung quyền khai thác tài sản bằng cách cho thuê là hai trong số nhiều giải pháp được các doanh nghiệp khuyến nghị nhằm gia tăng thời gian và nguồn thu, qua đó giải quyết các khoản nợ xấu là bất động sản hiệu quả hơn.

KHƠI DÒNG VỐN CHO DOANH NGHIỆP (*): 'Giải cứu' bất động sản từ bài học Trung Quốc

Doanh nghiệp bất động sản không nên chỉ trông chờ chính sách hỗ trợ của nhà nước mà cần tự khắc phục những tồn tại kéo dài thời gian qua, trong đó có việc thiếu vắng hệ thống quản trị rủi ro tài chính hiệu quả

Kiến nghị thành lập tổ công tác đặc biệt gỡ khó cho bất động sản

Đây là một trong những nội dung mà các doanh nghiệp đề xuất với Chính phủ tại cuộc họp về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản, nhằm tạo niềm tin cho doanh nghiệp và thị trường.

Doanh nghiệp bất động sản kiến nghị gì tại cuộc họp với lãnh đạo Chính phủ?

Vướng mắc lớn nhất, chiếm 70% khó khăn của các dự án bất động sản là pháp lý, chủ yếu do một số quy định pháp luật không đồng bộ. Do đó, các doanh nghiệp cho rằng đi đôi với xây dựng hệ thống pháp luật thì cũng cần xây dựng quy trình chuẩn về thủ tục đầu tư dự án đô thị, nhà ở thương mại.

Chủ tịch Quốc hội: Kỳ họp then chốt, ra nhiều quyết sách cho cả nhiệm kỳ

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết đây là lần đầu tiên một kỳ họp Quốc hội cùng lúc xem xét quyết định đầu tư tới năm dự án, với tổng mức đầu tư lên đến nhiều trăm nghìn tỉ đồng.

Thống đốc NHNN: Bỏ độc quyền sản xuất vàng miếng, cần cân nhắc

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng không thể chạy theo yêu cầu của các ngân hàng về việc bỏ hạn mức tín dụng vì thời gian qua, đây là công cụ hữu hiệu giúp ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát...

Chuyên gia kinh tế nói gì về việc kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14?

Thảo luận về việc kéo dài thời gian áp dụng nghị quyết 42/2017 của Quốc hội, nhiều đại biểu cho rằng, cần đánh giá rõ hơn về tác động của thực hiện Nghị quyết số 42 đối với quá trình cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, khơi thông dòng vốn cũng như minh bạch hóa thị trường, nhất là cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém.

Chậm giải ngân vốn đầu tư công - giải pháp nào cho câu chuyện cũ?

Tiền có mà không tiêu được, nỗi lo lạm phát, những khó khăn doanh nghiệp đang đối mặt được các đại biểu Quốc hội bàn tới nhiều khi thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội từ cuối năm 2021 sang đầu năm 2022.

Thể chế không vướng, vì sao tiền vẫn không giải ngân được?

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ băn khoăn trước tình trạng chậm trễ trong giải ngân vốn thời gian qua.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: 'Cứ nói Luật Đầu tư công là tiên tiến…nhưng thực ra là dở'

Để chống lạm phát, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, trong giai đoạn hiện nay, các cấp, ngành phải tập trung vào giải phóng mặt bằng, thúc đẩy sản xuất, và tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư công hoàn thành. Tuy nhiên, đầu tư công hiện có rất nhiều vướng mắc.

Đại biểu Quốc hội Phan Văn Mãi: Xử lý sai phạm nhưng phải bảo vệ ngành y tế

Chủ tịch TP.HCM đồng tình với việc phòng chống tiêu cực, sai phạm trong ngành y tế, nhưng cũng cảnh báo tâm lý hoài nghi quá mức với những người hùng trong phòng chống dịch.

Quốc hội đề nghị Chính phủ kiểm soát chặt nợ xấu

Chưa có tiêu chuẩn định giá khoản nợ xấu, tài sản thế chấp và còn nhiều khó khăn khi thu hồi tài sản do nợ xấu.

Nợ xấu trong bất động sản, chứng khoán khá lớn, tiềm ẩn rủi ro

Ủy ban kinh tế của Quốc hội đánh giá tỉ trọng nợ xấu trong lĩnh vực bất động sản, chứng khoán là khá lớn, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nền kinh tế…

Nợ xấu 'phình to': 'Cây đũa thần 42' chưa thể hoàn tất sứ mệnh lịch sử

Việc gia hạn Nghị quyết 42 là rất cần thiết vì hiện tại vẫn còn nhiều vướng mắc, mà điển hình là sự vào cuộc, phối kết hợp của các cơ quan chức năng cùng với địa phương vẫn chưa kịp thời.

Đề xuất kéo dài nghị quyết thí điểm xử lý nợ xấu thêm 3 năm

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) tới 15-8-2025, thay vì hạn cuối là 15-8-2022.

Ngân hàng thấp thỏm với nợ xấu, chuyên gia khuyên nên sớm luật hóa Nghị quyết 42

TS Cấn Văn Lực dự báo nợ xấu nội bảng có thể lên mức 2,3 - 2,5% nếu để Nghị quyết 42 và Thông tư 14 hết hiệu lực...

Nợ xấu có thể tăng nhanh trong năm 2022 do thiếu hành lang pháp lý

Các chuyên gia và đại diện một số ngân hàng thương mại lo ngại nợ xấu nội bảng có thể tăng nhanh năm 2022, sau khi Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu và Thông tư 14 về cơ cấu nợ hết hiệu lực.