Quốc hội tiếp tục giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn trong khoảng thời gian từ 1/1 - 31/12/2024. Dự kiến, Hà Tĩnh sẽ giảm thu ngân sách Nhà nước khoảng 660 tỷ đồng.
Tổng cục Thuế yêu cầu Cục Thuế chủ động tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn cho người nộp thuế trên địa bàn, đồng thời chỉ đạo các Chi cục Thuế trên địa bàn tỉnh, thành phố kịp thời triển khai thực hiện áp dụng mức thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn theo quy định tại Nghị quyết 30/2022/UBTVQH15 từ ngày 01/01/2023...
Theo dự thảo lần 2, Bộ Tài chính trình Chính phủ để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để áp dụng trong năm 2023 như năm 2022.
Tháng 12-2022 là tháng cuối thực hiện giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu. Song mức thuế này chỉ được áp dụng đến hết 31-12-2022. Từ 1-1-2023, mức thuế này có thể cao gấp nhiều lần hiện nay.
Nhiều chính sách nổi bật về kinh tế, giáo dục…sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 12/2022.
Quy định về Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam; Sử dụng bằng của người khác bị phạt tới 20 triệu đồng; Hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ trang bị điện thoại thông minh... là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 12/2022.
Từ tháng 12/2022, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Bộ Ngoại giao được bổ sung nhiều nhiệm vụ mới; Sử dụng văn bằng, chứng chỉ của người khác bị phạt tới 20 triệu đồng; Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học đối với viên chức nhiều ngành; Quy định mới về sử dụng nhà, đất phục vụ đối ngoại; Tháng cuối sử dụng Sổ hộ khẩu giấy…
Với 100% ý kiến tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 6/7 đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết về điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để góp phần giảm giá các mặt hàng vừa mang tính chiến lược vừa mang tính thiết yếu này.
Sáng 6-7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp phiên bất thường, thông qua Nghị quyết về điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn, nhiên liệu bay để góp phần giảm giá các mặt hàng vừa mang tính chiến lược vừa mang tính thiết yếu này.
Sáng 6/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên bất thường để xem xét quyết định điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Tại phiên họp bất thường được tổ chức sáng 6/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thông qua Nghị quyết về điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng, dầu, mỡ nhờn, nhiên liệu bay để góp phần giảm giá các mặt hàng vừa mang tính chiến lược vừa mang tính thiết yếu này.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết về điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để góp phần giảm giá các mặt hàng này. Theo đó, từ 11-7, thuế BVMT với xăng sẽ giảm từ 2.000 đồng/lít xuống còn 1.000 đồng/lít.
Ngày 06/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên họp bất thường xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị các thành viên thảo luận, xem xét để Nghị quyết có thể có hiệu lực sớm hơn được hay không, để có thể thực hiện ngay trong kỳ điều giá xăng dầu gần nhất.
Sáng 6/7, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Trước diễn biến phức tạp của giá xăng dầu trong nước và quốc tế liên tục tăng cao, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống người dân, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định tổ chức phiên họp bất thường vào sáng 06/7 để xem xét quyết định điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn. Điều hành phiên họp, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị xem xét kỹ lưỡng các nội dung cả về mức giảm thuế và điều hành giá xăng dầu trong giai đoạn tới.
Nhiều chính sách mới trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, như: Giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu; kiểm tra đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài; định mức chi xúc tiến, quảng bá du lịch từ ngân sách nhà nước... chính thức có hiệu lực từ tháng 4/2022.
Nâng thời gian làm thêm, giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, điều chỉnh bảng lương công chức quản lý thị trường… là những chính sách lao động, tiền lương có hiệu lực từ tháng 4/2022.