Thực hiện Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021 - 2025 và Đề án về nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021 - 2030 năm 2024; Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), Bộ Tư pháp vừa tổ chức Hội thảo Tham vấn ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2019/NĐ-CP ngày 26.4.2019 về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, tại TP. Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
Thực hiện Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021-2025 và Đề án về nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp giai đoạn 2021-2030 năm 2024, chiều ngày 04/11/2024, Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2019/NĐ-CP ngày 26/4/2019 của Chính phủ về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
Các doanh nghiệp không chỉ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, mà thương hiệu và sản phẩm chất lượng của doanh nghiệp chính là đóng góp quan trọng nhất tới thương hiệu, hình ảnh của quốc gia.
Chiều 11/10, dưới sự chủ trì của đồng chí Triệu Văn Cường - Thứ trưởng Bộ Nội vụ; đồng chí Trần Hồng Thái - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và đồng chí Nguyễn Ngọc Phúc - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, buổi làm việc của Bộ Nội vụ với UBND tỉnh được diễn ra nhằm khảo sát, đánh giá kết quả thành lập tổ chức Đảng, đoàn thể tại doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh.
Mặc dù Việt Nam đã có hơn 930 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động, nhưng chỉ có 2% là doanh nghiệp lớn. Điều này đặt ra nhu cầu cấp thiết về các cơ chế, chính sách đặc thù, đột phá để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp lớn, tập trung phát triển lĩnh vực mũi nhọn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 66/NQ-CP về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới; trong đó có cả lực lượng nữ doanh nhân. Nhờ vậy, vị thế thương trường của nữ doanh nhân sẽ ngày càng lớn mạnh hơn.
UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 1943/KH-UBND ngày 31/7/2024 về thực hiện Nghị quyết 66/NQ-CP ngày 9/5/2024 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023, của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.
Đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% đến hết 2024 là phù hợp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển và kích cầu tiêu dùng trong nước.
Ngày 30/5, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức khai trương Trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và hỗ trợ chuyển đổi số nhằm tạo không gian hỗ trợ đổi mới sáng tạo.
Nghị quyết 66/NQ-CP ban hành ngày 9/5/2024 về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 41/NQ-TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới vừa được ban hành. Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Phạm Tấn Công cho rằng, đây là nền tảng quan trọng để từng bước hình thành đội ngũ doanh nhân Việt Nam lớn mạnh.
Sẽ có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp vào năm 2030, trong đó ít nhất 70 doanh nghiệp có vốn hóa thị trường trên 1 tỷ USD, 120 doanh nghiệp có doanh thu thuần đạt trên 1 tỷ USD và 100 doanh nghiệp đạt lợi nhuận trước thuế trên 100 triệu USD).
Theo đề xuất của Bộ Công an, xe cơ giới khi tham gia giao thông phải có thiết bị giám sát hành trình (camera hành trình); thiết bị thu thập dữ liệu, hình ảnh người lái xe…
Qua hơn 20 ngày triển khai kiểm tra, xử lý vi phạm đối với xe kinh doanh vận tải không thực hiện việc lắp camera tại nhiều địa phương cho thấy việc chấp hành khá tốt của doanh nghiệp và chủ phương tiện.
Sáng 17/5, ông Võ Hoài Nam, Chánh Thanh tra giao thông tỉnh thông tin, kể từ ngày 20/5, đơn vị sẽ phối hợp mở cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm quy định về việc lắp camera giám sát trên xe kinh doanh vận tải, với thời gian khoảng 1 tháng.
Ngày 12-5, Thanh tra Bộ GTVT cho biết sẽ mở cao điểm kiểm tra, xử lý xe vận tải chưa lắp camera giám sát trên xe theo quy định.
Thanh tra Bộ GTVT chỉ đạo thanh tra các Sở GTVT mở cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan lắp camera giám sát trên xe vận tải từ ngày 20/5.
Thanh tra Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản gửi thanh tra Sở Giao thông vận tải các địa phương về việc mở đợt cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan đến lắp camera trên xe ôtô kinh doanh vận tải trong vòng một tháng (20/5 - 20/6/2022).
Thanh tra các Sở Giao thông Vận tải (GTVT) sẽ mở đợt cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan đến lắp camera trên xe ô tô kinh doanh vận tải từ ngày 20/5 - 20/6.
Từ 20/5 -20/6 lực lượng TTGT toàn quốc sẽ mở đợt cao điểm xử lý xe kinh doanh vận tải chưa lắp camera giám sát theo quy định
Ngành Giao thông Vận tải sẽ mở đợt cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan đến xe kinh doanh vận tải 'chây ỳ' camera giám sát lắp trên ôtô.
Theo Sở Giao thông vận tải, đến nay, toàn tỉnh đã có 739 xe ô tô trong tổng số 1.558 xe kinh danh vận tải hành khách từ 9 chỗ trở lên, xe vận tải hàng hóa bằng container, xe đầu kéo do Sở Giao thông vận tải quản lý đã thực hiện lắp camera giám sát hành trình theo quy định, đạt 47,4%.
Thực hiện Nghị quyết 66/NQ-CP của Chính phủ về lắp đặt camera trên xe ô tô kinh doanh vận tải, thời gian thực hiện xong trước ngày 31/12/2021. Sở Giao thông Vận tải đã thực hiện đồng bộ các giải pháp để việc thực hiện quy định được nghiêm túc, đảm bảo đúng thời gian, góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông (TTATGT).
ĐBP - Theo quy định, từ ngày 1/1/2022, xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách từ 9 chỗ ngồi trở lên, xe chở hàng hóa bằng container, xe đầu kéo (gọi chung là xe kinh doanh vận tải) nếu không lắp camera giám sát sẽ bị xử phạt. Tuy nhiên đến nay tỷ lệ xe kinh doanh vận tải trên địa bàn tỉnh thực hiện lắp đặt camera theo quy định rất thấp.
Tháng đầu tiên của năm 2022 đánh dấu nhiều chính sách mới chính thức có hiệu lực: Tăng lương hưu và trợ cấp Bảo hiểm xã hội; Xử phạt ô tô kinh doanh vận tải không lắp camera giám sát; Không phân loại rác có thể bị phạt từ 15 đến 20 triệu đồng... và một số chính sách mới đáng chú ý khác.
TTH - Đến cuối năm 2021 là hết hạn lắp đặt camera giám sát đối với xe kinh doanh vận tải (KDVT), nhưng tại Thừa Thiên Huế, số phương tiện lắp đặt mới chỉ 12%. Điều này đòi hỏi các ngành, đơn vị vận tải đẩy mạnh thực hiện.
Trước 31/12, lắp camera giám sát, đổi biển số vàng... là những thủ tục mà chủ ô tô kinh doanh vận tải cần hoàn thành nếu không muốn bị phạt.
Xe kinh doanh vận tải phải lắp camera giám sát; Hạn cuối sang tên xe qua nhiều đời chủ không có giấy tờ... là những quy định cần thực hiện trước ngày 31/12/2021.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an chỉ đạo lực lượng Cảnh sát giao thông, Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo lực lượng Thanh tra giao thông vận tải đẩy mạnh công tác tuần tra kiểm soát.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu đẩy mạnh công tác tuần tra kiểm soát và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với xe ô tô tham gia hoạt động kinh doanh vận tải nhưng không chấp hành quy định về lắp đặt camera, không thực hiện đúng quy định về chuyển đổi biển kiểm soát xe ô tô kinh doanh vận tải sang nền màu vàng.