Hà Nội: triển khai hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển vùng dân tộc thiểu số

Theo UBND TP Hà Nội, Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2021-2025 đã được triển khai hiệu quả với nguồn lực đầu tư công góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Bám sát cơ sở, triển khai hiệu quả chính sách dân tộc

Cách đây 20 năm, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và nhiệm vụ chính trị của địa phương, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 53/2004/NĐ-CP ngày 18/2/2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân các cấp. Ngày 13/8/2004, UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Quyết định số 95/2004/QĐ-UB về việc thành lập Ban Dân tộc tỉnh và quyết định quy định về bộ máy làm công tác dân tộc cấp huyện, cấp xã. Cùng với đó, hệ thống các cơ quan làm công tác dân tộc từ tỉnh đến huyện đã được hình thành với chức năng tham mưu tổ chức thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc.

5 bài học kinh nghiệm từ Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Một số bài học kinh nghiệm từ Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 được rút ra để chuẩn bị tốt hơn cho Kỳ thi vào năm tới.

Nguồn vốn chưa thực hiện được cần báo cáo Quốc hội

Thảo luận tại Tổ 3 gồm các Đoàn ĐBQH Nghệ An, Bắc Kạn, Quảng Ngãi, ĐBQH Đỗ Văn Chiến (Nghệ An) nêu rõ, Nghị quyết 88/2019/QH14 của Quốc hội đã quy định, kết thúc giai đoạn 2021 – 2025 thì tiếp tục thực hiện ngay cho giai đoạn 2026 – 2030. Vì vậy, kết thúc năm 2025, những nguồn vốn quản lý theo kết quả đầu ra mà chưa thực hiện được cần phải trình Quốc hội có chủ trương đồng ý, chuyển sang thực hiện cho năm 2026.

Hà Nội: tiếp tục khẳng định sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và TP Hà Nội đối với đồng bào các dân tộc thiểu số

Ông Nguyễn Nguyên Quân – Trưởng Ban Dân tộc TP Hà Nội nhấn mạnh, trong những năm qua, nhờ những chính sách đúng đắn, kịp thời, cùng với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền TP Hà Nội, của các huyện và sự nỗ lực, cố gắng của đồng bào, đã tạo nên bước chuyển biến căn bản trong phát triển kinh tế - xã hội và làm thay đổi nhanh chóng diện mạo ở vùng dân tộc, miền núi của Thủ đô.

Năm 2025, 40% xã vùng đồng bào DTTS tại Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

UBND Thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch thực hiện hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030.

Hà Nội phấn đấu tăng gấp đôi thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số

Trong Kế hoạch số 68/KH-UBND vừa được ban hành, UBND TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2030, có 80% số hộ nông dân người dân tộc thiểu số (DTTS) làm kinh tế nông - lâm nghiệp hàng hóa; mức thu nhập bình quân của người DTTS tăng trên 2 lần so với năm 2020.

Năm 2025, 40% xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Hà Nội đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch thực hiện hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2030.

Quy định chi tiết, rõ ràng về thu hồi đất giúp triển khai thuận lợi

Nguyễn Ngọc Thái, Phó Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Quảng Nam. Luật Đất đai (sửa đổi) đã dành Chương VI (gồm 13 điều, từ Điều 78 đến Điều 90) quy định về thu hồi đất, trưng dụng đất. So với quy định của Luật Đất đai 2013, Luật Đất đai (sửa đổi) quy định chi tiết, rõ ràng hơn về các trường hợp Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh và để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng, giúp việc áp dụng trên thực tế được thuận lợi.

Hà Nội: Chăm sóc sức khỏe toàn diện với đồng bào dân tộc thiểu số

Phó Trưởng Ban Dân tộc TP Hà Nội Nguyễn Phúc Hải cho biết, cùng với việc đề ra các chỉ tiêu nhằm cải tiện sức khỏe người dân tộc thiểu số (DTTS), nhằm bảo đảm an sinh xã hội, những năm qua, TP Hà Nội rất quan tâm, chỉ đạo, bố trí kinh phí hỗ trợ chính sách chăm sóc sức khỏe toàn diện đến với đồng bào DTTS.

Hội nghị Sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Ngày 3/7, Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 và định hướng triển khai giai đoạn 2026-2030.

Làm rõ trách nhiệm về chính sách đất đai với đồng bào dân tộc thiểu số

Đại biểu Quốc hội cho rằng chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số phải là chính sách tổng thể, toàn diện, do đó cần quy định cụ thể trách nhiệm của Quốc hội, Chính phủ về vấn đề này.

THỂ HIỆN RÕ TRÁCH NHIỆM CỦA QUỐC HỘI TRONG QUY ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 21/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Các đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục làm rõ các quy định về trách nhiệm của Nhà nước về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số, mở rộng đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được Nhà nước bảo đảm về đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng, đất sản xuất phù hợp với phong tục tập quán, bản sắc văn hóa và điều kiện thực tế của từng vùng.

Huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Lược ghi phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ kết luận phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc

THÔNG CÁO BÁO CHÍ SỐ 14 KỲ HỌP THỨ 5, QUỐC HỘI KHÓA XV

Thứ tư, ngày 07/6/2023, dưới sự chủ trì điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội với các phiên họp toàn thể tại Nhà Quốc hội. Phiên họp được truyền hình, phát thanh trực tiếp trên Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Tỷ lệ người dân tộc thiểu số 'mù chữ' chiếm 15%

Trả lời chất vấn của ĐBQH chiều 6/6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đồng bào dân tộc thiểu số 'mù chữ' trong đó có 'tái mù chữ' hoặc chưa từng học chữ phổ thông chiếm tới 15% tổng số người dân tộc thiểu số cả nước.

ĐBQH tỉnh chất vấn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

Chiều nay (6/6), kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc, gồm các nội dung: Trách nhiệm của Ủy ban Dân tộc và công tác phối hợp với các bộ, ngành trong triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; chính sách thu hút nguồn lực hỗ trợ đầu tư phát triển vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong chính sách dân tộc liên quan đến phân định các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; việc giải quyết khó khăn về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc, khắc phục tình trạng du cư, du canh tự phát, chặt phá rừng.

Ủy ban Dân tộc sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ VHTTDL để xây dựng Chương trình MTQG về phát triển Văn hóa

Tiếp theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 5, chiều 6/6, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề về lĩnh vực dân tộc. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đăng đàn trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội.

Chung tay hỗ trợ nhà Đại đoàn kết cho người nghèo tỉnh Điện Biên

Ngày 19/4, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị triển khai Đề án vận động hỗ trợ làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Điện Biên hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

Gần 1.000 tỷ phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số Thủ đô

Sáng 18/4, Đoàn khảo sát Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND thành phố Hà Nội đã làm việc với Ban Dân tộc thành phố về kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2021-2030.

Phát triển các môn thể thao dân tộc trong giai đoạn mới: 5 nhiệm vụ lớn xây chắc 'chân đế'

Trong những năm gần đây, Đảng, Nhà nước rất quan tâm đến công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, trong đó quan tâm đến duy trì và phát triển các môn thể thao truyền thống.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, tiếp tục quan tâm đến các đối tượng vùng đặc biệt khó khăn

Thảo luận về kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2022 và định hướng 2023, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cử tri và nhân dân, nhất là đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi mong muốn các bộ, ngành Trung ương nhanh chóng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia, nhất là giải ngân vốn đầu tư công để vùng đồng bào dân tộc miền núi phát triển đồng bộ.

Cần quyết tâm rất lớn của Chính phủ!

Trong phiên thảo luận tổ về tình hình kinh tế - xã hội sáng qua, một số đại biểu lo lắng việc tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đang chững lại và giảm đột ngột. Điều này sẽ khiến nhiều người, mà phần đông trong đó là đối tượng yếu thế gặp khó khăn trong chăm sóc sức khỏe, thậm chí có thể ngay lập tức rơi vào cảnh nghèo chỉ sau một trận ốm đau. Vì thế, đây là vấn đề cấp bách Chính phủ cần quan tâm và quyết tâm giải quyết.

Xây dựng nông thôn mới đảm bảo thực chất

Từ khi triển khai đến nay, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã tạo ra bước đột phá tích cực về hạ tầng giao thông, làm thay đổi diện mạo và đời sống người dân khu vực nông thôn. Tuy nhiên, xây dựng nông thôn mới không đơn thuần là xây dựng hạ tầng, mà cùng với đó cần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân để đảm bảo thực chất, bền vững.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Bảo đảm công bằng trong giáo dục để không ai bị bỏ lại phía sau

Sáng 3-9, tại Mường Xén (Kỳ Sơn, Nghệ An), Giáo sư, Tiến sĩ Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, tới dự Lễ khánh thành, bàn giao công trình Trường Trung học phổ thông Kỳ Sơn và chào mừng năm học 2022-2023.

ĐBQH ĐỖ CHÍ NGHĨA: MỞ CỬA TRƯỜNG HỌC GÓP PHẦN PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI

Trao đổi bên lề Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV về tình hình kinh tế-xã hội, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Yên cho rằng việc mở cửa trường học là thành tựu nổi bật trong công cuộc phòng, chống dịch COVID-19, từ đó góp phần vào thành công chung trong sự phát triển kinh tế-xã hội đất nước.

GIÁM SÁT VIỆC BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2016-2021

Ngày 15/3, tại Nhà Quốc hội, Đoàn Giám sát của Hội đồng Dân tộc làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác dân tộc 2016-2021. Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Trần Thị Hoa Ry – Trưởng Đoàn Giám sát chủ trì buổi giám sát.

Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Sáng 15.3, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác dân tộc giai đoạn 2016 - 2021 đã làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Chương trình phục hồi kinh tế – xã hội: 'Chậm ngày nào sốt ruột ngày đó'

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành gửi văn bản góp ý dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội trong ngày 25-1 để Bộ Kế hoạch và Đầu tư sớm hoàn thiện dự thảo và trình cấp có thẩm quyền xem xét, thông qua.

Phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội: 'Chậm ngày nào sốt ruột ngày đó'

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nói như vậy khi chủ trì họp với các bộ, ngành để góp ý, hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, sáng 25/1.

Sách giáo khoa phải bảo đảm chuẩn mực, khoa học

Sáng 11.11, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành Phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn.

Hơn 137 nghìn tỷ để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều 7/9, tại Nhà Quốc hội, đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội chủ trì Phiên họp thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Cần đánh giá toàn diện hiệu quả của việc phân định miền núi, vùng cao

Tại phiên họp Ủy ban Thường vụ cho ý kiến vào việc phân định miền núi, vùng cao, nhiều đại biểu cho rằng, việc phân định sẽ làm căn cứ thực hiện chế độ, chính sách đặc thù để phát triển kinh tế, xã hội, giảm nghèo bền vững, nhưng đến nay vẫn còn hạn chế, bất cập.

'Luồng sinh khí' mới cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Vấn đề chuẩn bị triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình) là một trong những nội dung trọng tâm công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) trong năm 2020. Để thông tin đến bạn đọc các nội dung xoay quanh Chương trình được kỳ vọng sẽ là 'luồng sinh khí' mới cho sự phát triển, bộ mặt của vùng DTTS và miền núi, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với đồng chí Hoàng Thị Hạnh, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT về vấn đề này.

Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa

Chiều 4-2, đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị nghe dự thảo báo cáo Chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2021 – 2025. Tham dự có đại diện lãnh đạo các ngành có liên quan của tỉnh.

Triển khai công tác dân tộc năm 2021

Ngày 7-1, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021 của Ban Dân tộc tỉnh.

Lạng Sơn phấn đấu giảm dần địa bàn đặc biệt khó khăn

Tỉnh Lạng Sơn phấn đấu phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào, góp phần thực hiện mục tiêu không để ai bị bỏ lại phía sau. Giảm dần địa bàn đặc biệt khó khăn, thu hẹp khoảng cách so với vùng phát triển.