Nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn, thời gian qua, huyện Mai Châu đã triển khai nhiều giải pháp để thay đổi nhận thức, hành vi, trách nhiệm của người dân, nhất là đồng bào vùng dân tộc thiểu số.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Huyện ủy Nghĩa Hành đã ban hành Nghị quyết số 01-NQ/HU ngày 22/3/2021 'về tiếp tục nâng cao chất lượng huyện nông thôn mới (NTM) và xây dựng 7 xã đạt chuẩn NTM nâng cao vào năm 2025'. Để đưa nghị quyết vào cuộc sống, Nghĩa Hành đã có nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả, qua đó tạo tiền đề để huyện phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao vào năm 2030.
Khép lại một mùa vụ đầy thắng lợi, nông dân Can Lộc (Hà Tĩnh) có thêm niềm vui khi hạt gạo quê hương đang từng bước chiếm lĩnh thị trường. Ước mơ xây dựng thương hiệu sản phẩm lúa gạo đang dần trở thành hiện thực.
Huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) cần tiếp tục rà soát các chỉ tiêu năm 2024, kế hoạch nhiệm kỳ 2020-2025 để có phương án, lộ trình, giải pháp thực hiện hiệu quả.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 01, ngày 16/11/2020 của Ban Thường vụ Huyện ủy Mai Châu về tăng cường lãnh đạo phòng, chống tảo hôn (PCTH) giai đoạn 2020 - 2025, đến nay, tình trạng tảo hôn trên địa bàn huyện có chiều hướng giảm, đời sống nhân dân từng bước được nâng lên, các giá trị văn hóa truyền thống, bản sắc dân tộc được bảo tồn, giữ gìn và phát huy.
9 tháng năm 2024, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đạt được nhiều kết quả tích cực trên các lĩnh vực KT-XH, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Diện mạo nông thôn Than Uyên đang từng ngày 'thay da đổi thịt', sáng - xanh - sạch - đẹp hơn; đời sống nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc. Thu nhập của các hộ dân không ngừng tăng qua mỗi năm. Những kết quả nổi bật này là từ sự quyết tâm, nỗ lực đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống của các cấp ủy, chính quyền huyện Than Uyên.
Với mục tiêu giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, xã Pà Cò, huyện Mai Châu đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm thay đổi nhận thức, hành vi, trách nhiệm của người dân.
Phát triển đại gia súc, trọng tâm là đàn bò là một trong những hướng đi được huyện Bảo Lâm lựa chọn để trở thành nghề đem lại thu nhập chính; cấp ủy, chính quyền các cấp tập trung tuyên truyền, vận động và người dân tích cực hưởng ứng tham gia.
Trong chặng nước rút của nhiệm kỳ 2020-2025, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) sẽ tiếp tục thực hiện các chủ trương, chính sách theo hướng bám sát thực tiễn, triển khai đồng bộ, hiệu quả, khơi dậy mạnh mẽ sức dân để nâng cao mức sống của Nhân dân.
Những cánh đồng lớn hình thành đang mở lối đi mới cho nền nông nghiệp của huyện Can Lộc (Hà Tĩnh). Khúc hoan ca của mùa xuân đang được cất lên từ sự hòa quyện giữa ý Đảng, lòng dân.
Với vai trò nòng cốt trong xây dựng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gio Linh luôn chủ động thực hiện nhiệm vụ, công tác mặt trận và phối hợp chặt chẽ với các tổ chức thành viên trong việc tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phát huy tính năng động, sáng tạo và cống hiến của cán bộ, đảng viên và Nhân dân cùng chung tay đóng góp công sức, trí tuệ vào công cuộc xây dựng và phát triển quê hương, đất nước.
Trên tinh thần thẳng thắn, dân chủ, cán bộ, hội viên nông dân huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã kiến nghị lãnh đạo địa phương tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc về các chính sách tam nông.
Tranh thủ khi đồng ruộng chưa vào vụ sản xuất, các địa phương ở Hà Tĩnh đang đồng loạt ra quân dồn điền đổi thửa, tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất quy mô lớn.
Bình Liêu (Quảng Ninh) có 96% dân số là đồng bào DTTS, cao nhất toàn tỉnh. Những cộng đồng dân tộc Tày, Dao, Sán Chỉ... nơi đây với vốn văn hóa đa dạng, quý báu là nguồn tài nguyên vô giá để Bình Liêu phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch.
Ban Thường vụ Huyện ủy Bình Giang (Hải Dương) đã ban hành Nghị quyết số 01-NQ/HU ngày 14/8/2023 về xây dựng công an huyện, công an cấp xã trên địa bàn điển hình, kiểu mẫu về an ninh, trật tự năm 2023.
Việc tập trung, tích tụ ruộng đất ở Can Lộc (Hà Tĩnh) sẽ hình thành các vùng sản xuất quy mô lớn, góp phần đẩy nhanh thực hiện các giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Gần 200 cán bộ thôn, tổ dân phố huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã trao đổi nhiều vấn đề còn băn khoăn, đề xuất nhiều ý kiến tháo gỡ vướng mắc tới lãnh đạo địa phương.
Năm 2014, ông Sùng A Pha, một trong những thầy khèn của dòng họ Sùng ở xóm Chà Đáy cùng trưởng các dòng họ 2 xã Pà Cò, Hang Kia (Mai Châu) đi nghiên cứu, học tập mô hình đưa người chết vào áo quan của dân tộc Mông ở xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái). Sau chuyến đi thực tế, trở về địa phương ông dành nhiều thời gian tham khảo cách làm, phương pháp thực hiện, đồng thời tìm hiểu những nét đặc sắc văn hóa các dân tộc trong và ngoài huyện nhằm áp dụng vào dòng họ mình...
Hội LHPN tỉnh và Hội LHPN huyện Mai Châu vừa phối hợp tổ chức 2 lớp tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng tuyên truyền về phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng ngừa tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, hướng dẫn kỹ năng làm du lịch cộng đồng cho 60 cán bộ, hội viên, tuyên truyền viên nòng cốt của 2 xã Hang Kia và Pà Cò.
Việc tập trung, tích tụ ruộng đất ở Can Lộc (Hà Tĩnh) sẽ hình thành các vùng sản xuất quy mô lớn, góp phần đẩy nhanh thực hiện các giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Di sản Tràng An là khu vực cần được bảo vệ nghiêm ngặt, nghiêm cấm các hành vi xây dựng trái phép. Tuy nhiên trong những năm qua, hoạt động này diễn ra phức tạp gây bức xúc trong nhân dân và khó khăn trong công tác quản lý. Nhằm giải quyết triệt để tình trạng này, huyện Hoa Lư đã tăng cường nhiều giải pháp, nhờ đó ý thức người dân đã nâng lên rõ rệt.
'Phấn đấu đến năm 2023 huyện Hà Trung đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), đến năm 2030 cơ bản đạt tiêu chí đô thị loại IV' là 1 trong 4 chương trình trọng tâm mà Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015-2020 và nhiệm kỳ 2020-2025 đã đề ra. Để thực hiện mục tiêu này, huyện Hà Trung đã rà soát, xây dựng kế hoạch, lộ trình và triển khai thực hiện các nhiệm vụ. Đồng thời, huy động cả hệ thống chính trị, cùng với Nhân dân dồn sức thực hiện các tiêu chí huyện NTM.
Ngày 23/3/1990, sau 13 năm hợp nhất huyện Bến Hải, huyện Gio Linh được lập lại với bao khó khăn bề bộn, xuất phát điểm thấp, cơ sở hạ tầng lạc hậu, sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, thương mại - dịch vụ hầu như chưa có gì. Song, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, sâu sát của Huyện ủy, UBND huyện, cùng với sự phấn đấu bền bỉ, tinh thần lao động cần cù sáng tạo của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân huyện Gio Linh từng bước vượt qua khó khăn, thách thức, phát huy nội lực, tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của cả nước, cả tỉnh để phát triển đi lên.
Huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu khi mới thành lập được cho là nơi hội tụ của những xã đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên nhờ tích cực triển khai đồng bộ công tác giảm nghèo mà đời sống vật chất và tinh thần của bà con trên địa bàn huyện đã có sự chuyển biến tích cực.
Những năm qua, công tác giảm nghèo ở huyện Nậm Nhùn đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo sự chuyển biến tích cực trong đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Ngày 6/7, Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ huyện Nậm Nhùn tổ chức Hội nghị lần thứ 10. Đồng chí Trần Quốc Khanh - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện; Lù Văn Quân - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy; Hà Văn Sơn - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện chủ trì Hội nghị.
Huyện Tân Hồng qua 1 năm thực hiện Nghị quyết số 01-NQ/HU ngày 17/2/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tân Hồng về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới (viết tắt Nghị quyết số 01) đã mang lại nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Xác định sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung là chủ trương, động lực để huyện Than Uyên thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới. Đảng bộ huyện đã tập trung lãnh, chỉ đạo việc thực hiện sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung nhằm tận dụng tiềm năng, lợi thế, hình thành vùng sản xuất chuyên canh, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển hiệu quả, bền vững.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 7,8%; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực; thu nhập bình quân đầu người được cải thiện với mức 51,5 triệu đồng/người; chương trình xây dựng nông thôn mới triển khai hiệu quả; văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững… Đó là những thành quả quan trọng cho thấy huyện Cao Phong đã quyết tâm vượt khó, hoàn thành tốt các nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2021.
Hệ thống đường giao thông do Trung ương và tỉnh quản lý qua địa bàn huyện Nam Trực hiện có 7 tuyến đã được cải tạo, nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp II, III, IV đồng bằng gồm các Quốc lộ 21, 21B; các tỉnh lộ 490C, 485B, 487, 487B và đường Lê Đức Thọ nối với cầu Tân Phong. Trong đó, có 3 tuyến đường chạy dọc từ phía bắc tới phía nam huyện (gồm các Quốc lộ 21, 21B và tỉnh lộ 490C)... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định