Tiếp tục chương trình làm việc của kỳ họp, hôm nay (28/6), đại biểu HĐND tỉnh xem xét các dự thảo nghị quyết HĐND tỉnh trình tại kỳ họp và thực hiện công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.
Ngày 1/7, đoàn công tác liên ngành của Trung ương do Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về hiện trạng phát triển của tỉnh.
Ngày 01/7, Đoàn công tác liên ngành của Trung ương do Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn dẫn đầu, làm việc với tỉnh Thừa Thiên – Huế về đề án công nhận khu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế dự kiến thành lập thành phố trực thuộc Trung ương đạt tiêu chí loại I.
Ngày 1/7, Đoàn công tác liên ngành của Trung ương có buổi làm việc Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế chung quanh nội dung Đề án công nhận khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế dự kiến thành lập thành phố trực thuộc Trung ương đạt tiêu chí loại I và đánh giá trình độ cơ sở hạ tầng của khu vực dự kiến thành lập quận, phường.
Qua rà soát, phân tích, đánh giá, tổng hợp hiện trạng khu vực nghiên cứu lập đề án, đối chiếu với 5 tiêu chí và 63 tiêu chuẩn đô thị loại I trực thuộc Trung ương cho thấy, hạ tầng đô thị của Thừa Thiên Huế đạt được 86,06 điểm.
Sau 3 ngày làm việc khẩn trương, ngày 29/6, Kỳ họp thứ 15, HĐND tỉnh Trà Vinh khóa X đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình theo kế hoạch và tiến hành bế mạc Kỳ họp.
Trong 2 ngày 16 và 17/6, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn làm Trưởng Đoàn liên ngành đã đi khảo sát và làm việc với UBND tỉnh Quảng Trị về đề án phân loại đô thị thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị là đô thị loại II. Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng và đại diện các ban, ngành liên quan của Quảng Trị làm việc với Đoàn liên ngành.
Thành phố Đông Hà sẽ ưu tiên phát triển dịch vụ, tăng trưởng dân số, thu hút lao động dựa trên các lĩnh vực là thế mạnh, tăng cường công tác xử lý, bảo vệ môi trường…
Đó là quan điểm của Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn tại buổi làm việc của Đoàn khảo sát liên ngành trung ương với UBND tỉnh Quảng Trị về đề án phân loại đô thị TP. Đông Hà là đô thị loại II diễn ra chiều nay 17/6 . Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Bí thư Thành ủy Đông Hà Lê Quang Chiến; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến tham dự làm việc.
Phú Thọ là một trong 10 tỉnh nằm trong Quy hoạch vùng Thủ đô, là đầu mối giao thoa giữa vùng Thủ đô với vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Quy hoạch vùng Thủ đô đặt ra mục tiêu là xây dựng vùng đô thị đa cực, tập trung, tạo động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng. Trong đó, định hướng dự báo tỷ lệ đô thị hóa trong vùng Thủ đô là 59-60%, riêng tỉnh Phú Thọ định hướng đạt 45-50%, với số lượng 22 đô thị các loại.
Dự thảo Luật Đường bộ cần tiếp tục rà soát, chỉnh lý kỹ nội dung này, nhất là quy định về tiêu chuẩn, điều kiện đường cao tốc; đầu tư xây dựng đường cao tốc; mở rộng đường cao tốc; hình thức đầu tư…
Sáng 11/6, tại phiên họp 34, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Đường bộ. Để tránh việc hiểu từ ngày 1/10/2024 sẽ thu phí sử dụng đường cao tốc, Dự thảo Luật sẽ chỉnh lý theo hướng giao Chính phủ quy định thời điểm thu phí.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết, Bộ GTVT sẽ ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ trên tất cả lĩnh vực, sắp tới hệ thống giao thông thông minh sẽ được đầu tư với công nghệ mới nhất.
Cơ quan soạn thảo, thẩm tra thống nhất đề nghị giao UBND cấp tỉnh quy định về việc quản lý, thu phí đối với các loại đường bộ cao tốc do địa phương đầu tư.
Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho bổ sung khoản 3 Điều 50 dự thảo Luật Đường bộ theo hướng giao Chính phủ quy định về điều kiện, thời điểm thực hiện việc thu phí sử dụng đường cao tốc.
Sáng 11/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ.
Để tránh việc hiểu từ ngày 1-10-2024 sẽ thu phí sử dụng đường cao tốc, dự thảo Luật Đường bộ sẽ chỉnh lý theo hướng giao Chính phủ quy định thời điểm thu phí.
Sáng 11/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 34, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ.
HĐND tỉnh Tây Ninh vừa tổ chức thành công Kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh (kỳ họp chuyên đề) khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026. Tại Kỳ họp này, tỉnh Tây Ninh đã thông qua Đề án phân loại đô thị thị xã Hòa Thành là đô thị loại III và Nghị quyết thông qua Đề án phân loại đô thị thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh là đô thị loại III.
Trong giai đoạn 2026 - 2030, tỉnh Lâm Đồng sẽ nhập đơn vị hành chính huyện Lạc Dương vào đơn vị hành chính thành phố Đà Lạt, và điều chỉnh địa giới hành chính 5 xã của huyện Bảo Lâm vào thành phố Bảo Lộc.
Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa có nghị quyết về việc điều chỉnh mục tiêu sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030 trên địa bàn.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có Thông báo Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 (tại Phiên họp thứ 33, tháng 5/2024).
Sáng 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
thành phố Hòa Bình được công nhận là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Hòa Bình, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 1826/QĐ-UBND về việc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị tỷ lệ 1/10.000 thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đến năm 2045.
Biên Hòa dù là đô thị loại I và là thành phố trực thuộc tỉnh có quy mô lớn nhất cả nước nhưng hiện nay về mặt phát triển đô thị vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Trong đó, việc khai thác không gian tầng cao gần như đang còn bỏ ngỏ.
'Nếu không giải quyết được nút thắt giải phóng mặt bằng (GPMB) thì quận Hoàng Mai không thể hoàn thành các dự án đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 đúng tiến độ' - Bí thư Quận ủy Nguyễn Xuân Linh nhận định.
Chiều 23/4, các đồng chí Nguyễn Tường Văn, Thứ trưởng Bộ Xây dựng; Mai Xuân Liêm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì hội nghị về Đề án phân loại đô thị Thanh Hóa và báo cáo đánh giá trình độ phát triển cơ sở hạ tầng đô thị khu vực dự kiến thành lập phường, các vấn đề phát triển đô thị khác của tỉnh Thanh Hóa.
HĐND tỉnh Quảng Ninh đã thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương thành lập thành phố Đông Triều. Nếu chủ trương này được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, đây sẽ là thành phố thứ 5 của tỉnh Quảng Ninh.
4 xã Nghi Xuân, Phúc Thọ, Nghi Thái, Nghi Phong (huyện Nghi Lộc) và toàn bộ thị xã Cửa Lò sẽ sáp nhập vào thành phố Vinh. Cùng với sắp xếp đơn vị hành chính, Nghệ An đã xây dựng chương trình phát triển để thành phố Vinh trở thành đô thị loại I.
Xã Thuận Lộc (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đang tập trung huy động các nguồn lực, hoàn thành 5 tiêu chí chưa đạt để trở thành phường vào năm 2025.
Theo lộ trình, xã Trà Đa (TP. Pleiku) phấn đấu trở thành phường trước năm 2025. Dáng dấp một đô thị mới đang dần hiện hữu. Điều này sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của thành phố nói riêng, tỉnh Gia Lai nói chung.
Thị trấn Khánh Yên (huyện Văn Bàn) vừa được công nhận là đô thị loại V của tỉnh Lào Cai, nâng tổng số đô thị loại V tại tỉnh Lào Cai lên 8 đô thị. Đây là thị trấn huyện lỵ cuối cùng của tỉnh Lào Cai được công nhận đô thị loại V.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 431/QĐ-UBND công nhận đô thị Khánh Yên là đô thị loại V trực thuộc huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.
UBND tỉnh Hậu Giang vừa ban hành Công văn số 233/UBND-NCTH về chủ trương lập Quy chế quản lý kiến trúc đô thị thành phố Vị Thanh và Quy chế quản lý kiến trúc đô thị thành phố Ngã Bảy. Theo đó, UBND tỉnh thống nhất chủ trương và giao Sở Xây dựng hướng dẫn UBND thành phố: Vị Thanh, Ngã Bảy triển khai thực hiện theo đúng quy định.
Trên cơ sở tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội, nhóm nghiên cứu và đại diện các cơ quan đã thống nhất tiếp thu, chỉnh lý quy định về vị trí, vai trò của Thủ đô theo hướng bổ sung quy định Thủ đô Hà Nội 'là thành phố trực thuộc Trung ương, là đô thị loại đặc biệt'.
Ngày 28/2, Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức cuộc họp cho ý kiến về các nội dung lớn trong tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).
Hoàn thành nhiệm vụ XDNTM (theo Quyết định số 454/QĐ/TTg, ngày 26/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ 'công nhận thành phố Trà Vinh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2020', đến nay cùng với việc tiếp tục duy trì, nâng chất lượng các tiêu chí, chú ý các tiêu chí về sản xuất, môi trường để đảm bảo tính bền vững trong XDNTM, thành phố Trà Vinh (TPTV) đang nỗ lực xây dựng một đô thị xanh, phát triển bền vững, nâng cao chất lượng đời sống của Nhân dân.
Ngày 17/1, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn đã chủ trì Hội nghị thẩm định Đề án đề nghị công nhận thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên đạt tiêu chí đô thị loại II.
UBND tỉnh Hậu Giang vừa ban hành Quyết định số 2025/QĐ-UBND về việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch chung đô thị Một Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang đến năm 2040. Theo Quyết định này, đô thị Một Ngàn là trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo và dịch vụ thương mại của huyện Châu Thành A; Giữ vai trò là cực tăng trưởng vị trí trung tâm huyện Châu Thành A đồng thời là đầu mối quan trọng trong giao lưu buôn bán của một vùng tỉnh Hậu Giang, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết, thu phí qua đầu phương tiện hiện mới đáp ứng 35-40% nhu cầu bảo trì, nếu không thu phí trên đường cao tốc do Nhà nước đầu tư sẽ gây khó khăn liên quan đến kinh phí để bảo trì.
Tiếp tục phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ, sáng 24/11, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
n hết tháng 9/2023, nước ta có tổng số 902 đô thị, trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt, 22 đô thị loại I, 36 đô thị loại II, 45 đô thị loại III, 94 đô thị loại IV, 703 đô thị loại V. Tỷ lệ đô thị hóa cả nước ước đạt khoảng 42,6%.
TP Hà Nội đang khẩn trương tổ chức lập Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô sau hơn 10 năm triển khai thực hiện.
TP.Tân An, tỉnh Long An đặt mục tiêu xây dựng và phát triển thành phố trở thành một trong những trung tâm đô thị sinh thái, văn minh, hiện đại, thông minh, có điểm nhấn trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời, xứng tầm là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật của tỉnh. Tân An phấn đấu cơ bản đạt các tiêu chí đô thị loại I vào năm 2025, được công nhận trước năm 2030.
Nếu được phê duyệt, Bến Cát sẽ trở thành phố thứ 5 của Bình Dương, sau các thành phố: Thủ Dầu Một, Tân Uyên, Dĩ An và Thuận An…
Ngày 26/9/2023, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số: 424/KH-UBND thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2023 – 2025 nhằm triển khai bảo đảm hiệu quả theo các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nguyên tắc, lộ trình, nhiệm vụ và giải pháp đã đề ra.
Theo mục tiêu Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ huyện Ðiện Biên nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra, đến năm 2025 phấn đấu đưa xã Thanh Xương đạt tiêu chí đô thị loại V và trở thành thị trấn của huyện Ðiện Biên. Ðể đạt được mục tiêu, thời gian qua, huyện Ðiện Biên, cấp ủy, chính quyền xã Thanh Xương đã tập trung xây dựng cụ thể lộ trình, từng bước hoàn thiện các tiêu chí đô thị loại V.