Năm học 2023-2024 đang đến gần. Câu chuyện tăng học phí lại tiếp tục 'nóng', thu hút sự quan tâm của dư luận, nhất là với những gia đình có con đang theo học tại các cơ sở giáo dục. Tăng học phí là theo lộ trình quy định, song trong bối cảnh người dân đang gặp nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra thì cần thận trọng và thấu đáo để tạo được sự đồng thuận trong xã hội.
Thông tin Chính phủ vừa đồng ý về việc các cơ sở đào tạo đại học thực hiện lộ trình tăng học phí phù hợp theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP khiến không ít gia đình có con chuẩn bị vào đại học lo lắng vì học phí là một trong những yếu tố để thí sinh quyết định chọn ngành, trường. Phía các nhà trường cho biết, mức tăng học phí sẽ được công bố cụ thể để người học chủ động về chi phí, bảo đảm tăng theo lộ trình. Các trường cũng dự kiến triển khai nhiều chính sách học bổng, hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
Trước ý kiến của nhiều cử tri phản ánh mức học phí năm học 2022-2023 của học sinh, sinh viên tăng, song lại có một số địa phương không thu học phí, cần có giải pháp bảo đảm công bằng cho học sinh, ngày 11-5, thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27-8-2021 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo để áp dụng từ năm học 2021-2022. Theo đó, mức học phí của các cơ sở giáo dục công lập năm học 2021-2022 giữ ổn định, không tăng so với năm học 2020-2021 để chia sẻ khó khăn với phụ huynh, học sinh và người dân do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Cử tri An Giang gửi câu hỏi đến Bộ GD&ĐT xung quanh quy định về học phí trong cơ sở giáo dục phổ thông.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2023 của cả nước giảm 0,34% so với tháng trước, tăng 2,81% so với cùng kỳ năm 2022. Bình quân 4 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3,84% so với cùng kỳ năm trước.
Mặc dù còn nhiều khó khăn do tác động của kinh tế thế giới, nhưng nhìn lại nửa chặng đường của năm 2023 cho thấy, chỉ số kinh tế của nước ta có nhiều điểm sáng. Nổi lên là doanh số bán lẻ hàng hóa tăng khả quan đảm bảo cho việc kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, lạm phát được kiềm chế.
Bức tranh phát triển kinh tế trong 4 tháng đầu năm cho thấy nhiều tín hiệu của sự phục hồi như số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn rút lui khỏi thị trường, xuất siêu 6,35 tỷ USD, chỉ số CPI chỉ tăng 3,84%... Tuy vậy, một trong những chỉ số cần lưu ý là khách quốc tế đến Việt Nam có tăng nhưng chỉ bằng 61,7% so với cùng kỳ năm 2019, chỉ số sản xuất công nghiệp giảm.
Giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào, học phí tại một số địa phương được điều chỉnh là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng trước.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, CPI tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng 3/2023 (khu vực thành thị giảm 0,41%; khu vực nông thôn giảm 0,27%).
Giá thực phẩm giảm, học phí ở một số địa phương cũng được điều chỉnh, khiến CPI tháng 4/2024 giảm 0,34% so với tháng trước. Theo đó, CPI bình quân 4 tháng chỉ còn tăng 3,84%.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 4-2023 ước đạt 27,54 tỉ USD, giảm 7,3% so với tháng trước và giảm 17,1% so với cùng kỳ năm trước
Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, CPI tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng 3/2023 (khu vực thành thị giảm 0,41%; khu vực nông thôn giảm 0,27%).
Giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào, học phí tại một số địa phương được điều chỉnh là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng trước...
Giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào, học phí tại một số địa phương được điều chỉnh theo Nghị quyết số 165/NQ-CP là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng trước.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, bình quân 4 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3,84% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,9%.
Ngày 25-4, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27-8-2021 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Sáng 8/4, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế đã dự Lễ tốt nghiệp, trao bằng sau đại học cho hơn 300 học viên và làm việc với Trường Đại học Y Dược Hải Phòng.
Trước ý kiến cử tri cho rằng nhiều trường đại học, nhất là các ngành kỹ thuật, khối ngành y, dược tăng học phí rất cao, ảnh hưởng đến nguyện vọng và nhu cầu của nhiều học sinh và chưa phù hợp với mức thu nhập bình quân thực tế của người dân, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, mức học phí năm học 2022-2023 được giữ ổn định.
Cử tri Thanh Hóa có kiến nghị liên quan đến học phí đại học, nhất là các ngành kỹ thuật, khối ngành y, dược.
Sau khi Tổng cục Thống kê công bố số liệu thống kê về kinh tế xã hội quý I, phóng viên TBTCVN đã có cuộc phỏng vấn với bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, về những điểm đáng lưu ý trong tình hình kinh tế quý I và triển vọng tăng trưởng trong những tháng còn lại của năm.
Giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào; giá xăng dầu, giá gas giảm theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2023 giảm 0,23% so với tháng trước.
Nguồn cung dồi dào khiến giá thực phẩm giảm; giá xăng dầu, giá gas giảm theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2023 giảm 0,23% so với tháng trước...
Kinh tế-xã hội quý I/2023 của Việt Nam đạt được kết quả tích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 3,32%, Việt Nam ghi nhận mức tăng trong quý đầu năm thấp thứ hai trong vòng 12 năm qua.
Đại diện Tổng cục Thống kê nhận định, lạm phát thế giới đã đạt đỉnh vào năm 2022 và có xu hướng giảm dần trong năm 2023, Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó.
Ngày 29/3, Tổng cục Thống kê tổ chức họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội quý I năm 2023.
Với tinh thần làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ 11 (Kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh Thái Nguyên Khóa XIV đã được tổ chức thành công tốt đẹp sáng nay, 24.3, với 11 nghị quyết được thông qua. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Phạm Hoàng Sơn nhấn mạnh: đây là những nghị quyết quan trọng tạo nên những bứt phá, cần sớm được thực hiện đồng bộ để nhanh chóng đi vào cuộc sống. Kết quả thực hiện phải được đo đếm bằng sản phẩm cụ thể, bằng sự hài lòng, niềm tin của cử tri và Nhân dân.
Ngày 24.3, HĐND tỉnh Thái Nguyên Khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã khai mạc Kỳ họp thứ 11 (Kỳ họp chuyên đề) xem xét, quyết định các nội dung thuộc thẩm quyền.
Có 10 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm được Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định đưa ra trong cuối năm học 2022 - 2023.
Năm học 2022 - 2023, tỉnh Lào Cai hỗ trợ 26,6 tỷ đồng học phí cho trẻ em, học sinh tại các cơ sở giáo dục mầm non, trung học cơ sở và trung học phổ thông ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh.
Sáng 22/3, Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai cho biết, năm học 2022-2023, tỉnh Lào Cai hỗ trợ 26,6 tỷ đồng từ ngân sách cho 122.588 học sinh, chủ yếu là học sinh dân tộc thiểu số, vùng cao còn nhiều khó khăn, nhằm hỗ trợ phụ huynh và học sinh duy trì chuyên cần, nâng cao chất lượng dạy và học.
Theo kế hoạch, dự thảo Nghị quyết hỗ trợ kinh phí cho các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên công lập thuộc tỉnh quản lý để thực hiện Nghị quyết số 165/NQ-CP sẽ được HĐND tỉnh Thái Nguyên thảo luận, quyết nghị tại Kỳ họp thứ 11 dự kiến diễn ra vào ngày 24.3 tới và có hiệu lực pháp luật ngay tại thời điểm được thông qua. Là một trong những địa phương đầu tiên ban hành, quyết sách kịp thời này sẽ góp phần giảm bớt khó khăn cho người dân, củng cố niềm tin của nhân dân đối với hoạt động của chính quyền.
Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa đã có tờ trình gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc hoàn trả học phí thu tăng thêm
Sau khi công bố chi tiết về mức học phí năm học 2022–2023, Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp tục có văn bản lấy ý kiến UBND các huyện, thị xã, thành phố, hiệu trưởng trường THPT công lập, thủ trưởng các đơn vị trực thuộc lấy ý kiến đề xuất, thống kê đối tượng hỗ trợ đưa vào dự thảo nghị quyết ban hành chính sách hỗ trợ học phí năm học 2023-2024.
Dự kiến số tiền gần 67 tỷ đồng, sẽ được tỉnh Thanh Hóa sớm cấp bù học phí cho các cơ sở giáo dục công lập đã thu tăng trong học kỳ 1 vừa qua.
Thanh Hóa, một trong những địa phương tăng học phí năm học 2022 - 2023 tìm phương án giải quyết hoàn trả khoản chênh học phí.
Nghị quyết số 165/NQ-CP ngày 20/12/2022 của Chính phủ quy định, mức thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập năm học 2022- 2023 không tăng so với năm học trước, nhưng trước đó tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện lộ trình tăng học phí. Học sinh, phụ huynh trên địa bàn tỉnh đang rất quan tâm vấn đề này và tỉnh Thái Nguyên đang giải quyết như thế nào?
Cử tri thành phố Đà Nẵng phản ánh, sau dịch Covid-19, nhiều tỉnh, thành đã dùng ngân sách của địa phương để miễn, giảm học phí cho học sinh.
Đó là nội dung Nghị quyết số 01/NQ-HĐND của HĐND tỉnh ngày 10/3/2023.
Trước quan tâm của nhiều phụ huynh về lộ trình miễn giảm học phí cho học sinh bậc phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho hay, theo tinh thần của Nghị định 81/2021/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/10/2021), đến năm học 2025-2026, toàn bộ học sinh bậc trung học cơ sở (THCS) sẽ được miễn học phí.
Cử tri đề nghị Chính phủ xem xét giảm mức thu học phí tối thiểu và có lộ trình miễn học phí đối với trẻ mầm non và học sinh THCS.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề nghị các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thực hiện thu học phí năm học 2022-2023 bằng mức thu năm học 2021-2022.
Giá xăng dầu, giá gas trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới, giá nhà ở thuê tiếp tục tăng do nhu cầu tăng cao sau dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 02/2023 tăng 0,45% so với tháng trước...
Hồi đầu năm nay, Quốc hội đặt mục tiêu CPI của năm 2023 khoảng 4,5%. Tuy nhiên, trong 2 tháng đầu năm, CPI đã tăng vọt lên 4,6%.
Đây là trường hợp tăng giá sau Tết Nguyên đán năm thứ hai liên tiếp trong vòng 6 năm gần đây.
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê (TCTK) sáng 28/2, giá xăng dầu, giá gas trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá nhà ở thuê tiếp tục tăng do nhu cầu tăng cao sau dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2023 tăng 0,45% so với tháng trước.
Theo Tổng cục Thống kê, xăng dầu, gas trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá thuê nhà tiếp tục tăng do nhu cầu tăng cao sau dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2023 tăng 0,45% so với tháng trước. Trong khi đó, giá thực phẩm đồng loạt hạ nhiệt sau Tết.