Chiều 18/5, tại Vĩnh Phúc, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo khoa học các giải pháp triển khai Nghị quyết số 66-NQ/TW ngày 30/4/2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới (Nghị quyết 66).
Việc ban hành Nghị quyết Nghị quyết số 66-NQ/TW là đòi hỏi khách quan của tiến trình đổi mới, nhằm tạo đột phá nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới vươn mình giàu mạnh, thịnh vượng của đất nước...
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, việc ban hành Nghị quyết 66 là đòi hỏi khách quan của tiến trình đổi mới, nhằm tạo đột phá nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới vươn mình giàu mạnh, thịnh vượng của đất nước.
Quốc hội yêu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu lớn về pháp luật để hình thành các kho dữ liệu dùng chung, dữ liệu mở phục vụ hoạt động ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số trong công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Mỗi cơ quan, mỗi cá nhân phải biến quyết tâm thành hành động cụ thể: đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, song song với việc thi hành nghiêm minh pháp luật và khuyến khích sáng tạo.
Nghị quyết 197 vừa được Quốc hội thông qua đã quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, chưa có tiền lệ để tạo đột phá trong công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 66 và Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, công tác thi hành pháp luật phải đột phá.