Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Hồng

Ban cán sự Đảng Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Phát huy vai trò của thanh niên trong phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đồng bằng sông Hồng

Chiều 21-6, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị giao ban công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi cụm Đồng bằng sông Hồng 6 tháng đầu năm 2023. Dự hội nghị có Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến; Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam Nguyễn Minh Triết.

Kỳ 1: Vai trò trọng điểm quốc gia, cụ thể hóa Nghị quyết XIII của Đảng

Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô không chỉ cải thiện hạ tầng giao thông mà còn giúp tăng kết nối, tạo thêm động lực phát triển mạnh mẽ cho Hà Nội và các địa phương trong khu vực. Vùng Thủ đô với Hà Nội là hạt nhân trung tâm, mở rộng đến 9 tỉnh, thành phố khác và là một trong những vùng trọng điểm kinh tế-xã hội, chính trị của cả nước. Tuy nhiên, hiện trạng hệ thống hạ tầng giao thông kết nối liên vùng lại chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, cấp thiết phải mở rộng, tăng cường tính kết nối liên vùng. Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô được kỳ vọng khai thác tối đa tiềm năng phát triển, tạo lực đẩy quan trọng cho đầu tàu kinh tế khu vực Bắc Bộ.

Hà Nội nghiên cứu đầu tư đường sắt tốc độ cao đi Vinh

TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam (xây dựng đoạn Hà Nội Vinh), tuyến Hà Nội Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi Thạch Lỗi).

Nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đoạn Hà Nội - Vinh

Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (xây dựng đoạn Hà Nội - Vinh), tuyến Hà Nội - Hải Phòng và tuyến vành đai phía Đông - Hà Nội (đoạn Ngọc Hồi - Thạch Lỗi).

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng: Đảm bảo các chính sách phải có tính đột phá, tầm nhìn dài hạn

Sáng 27-4, phát biểu kết luận Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố đã khái quát lại kết quả và lưu ý những vấn đề lớn, quan trọng của 3 nội dung chiến lược được hội nghị cho ý kiến.

Đồng bằng sông Hồng phải đi đầu cả nước

Ngày 30-3, tại tỉnh Thái Bình, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND tỉnh Thái Bình đồng chủ trì và tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát triển đầu tư, thương mại, dịch vụ - tạo liên kết vùng cho doanh nghiệp'.

Dự án đường Vành đai 4: Động lực phát triển mạnh mẽ cho Vùng Thủ đô

Không chỉ cải thiện hạ tầng giao thông, dự án đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô sẽ giúp tăng kết nối, tạo thêm động lực phát triển mạnh mẽ cho Hà Nội và các địa phương trong khu vực. Xác định rõ tầm quan trọng ấy, cả hệ thống chính trị của Thành phố đang vào cuộc với quyết tâm, tinh thần trách nhiệm cao độ bằng nhiều giải pháp chủ động, linh hoạt và sự ủng hộ, đồng thuận của người dân để thực hiện hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng, bảo đảm tiến độ dự án.

Sớm giải phóng mặt bằng đường Vành đai 4 để người dân ổn định cuộc sống

Tại hội nghị Ban chỉ đạo triển khai dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội, Bí thư Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh, đối với dự án trọng điểm quốc gia như đường Vành đai 4 thì làm sớm được ngày nào có lợi ngày đó, vừa đỡ lãng phí vừa mở ra cơ hội phát triển.

Cam kết bảo đảm tiến độ khởi công đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội

Ngày 7-3, tại trụ sở HĐND - UBND tỉnh Bắc Ninh, Ban Chỉ đạo thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội họp, nghe báo cáo tiến độ triển khai dự án và những khó khăn, vướng mắc, giải pháp tháo gỡ để đẩy nhanh tiến độ trong thời gian tới. Đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì hội nghị.

Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh: Cam kết bảo đảm tiến độ khởi công đường Vành đai 4

Sáng 7-3, tại trụ sở HĐND - UBND tỉnh Bắc Ninh, Ban Chỉ đạo thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội họp, nghe báo cáo tiến độ triển khai dự án và những khó khăn, vướng mắc, giải pháp tháo gỡ để đẩy nhanh tiến độ trong thời gian tới.

Bài cuối: Cam kết trách nhiệm

Mặc dù còn rất nhiều khó khăn, thử thách trong công tác giải phóng mặt bằng Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội (Vành đai 4), nhưng về đích đúng hẹn là cam kết mà lãnh đạo 7 quận, huyện đã đặt bút ký. Đây là những cam kết thể hiện trách nhiệm và sự quyết tâm của các địa phương trước những việc khó của thành phố...

Hội đồng Lý luận Trung ương và Thành ủy Hà Nội ký chương trình hợp tác

Hội đồng Lý luận Trung ương và Thành ủy Hà Nội phối hợp xây dựng cơ chế cụ thể đặt hàng nghiên cứu, chia sẻ, trao đổi thông tin, ấn phẩm và các tư liệu phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước giao liên quan đến lý luận chính trị.

Thành ủy Hà Nội và Hội đồng Lý luận Trung ương ký kết chương trình hợp tác

Chiều 21-2, tại trụ sở Thành ủy Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương và Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2017-2021 và ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn mới.

Vùng động lực phát triển của cả nước

Đồng bằng sông Hồng hiện là khu vực phát triển hàng đầu của cả nước. Với nền tảng sẵn có cùng những tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội và lợi thế cạnh tranh, Đồng bằng sông Hồng đã, đang thể hiện rõ vai trò là vùng động lực phát triển của đất nước.

Quản lý và ứng phó hiệu quả

Quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ, giải pháp quan trọng được đề ra tại Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ ngày 23-11-2022 của Bộ Chính trị về 'Phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' và xúc tiến đầu tư vùng với chủ đề 'Liên kết phát triển - Đổi mới sáng tạo - Xanh và bền vững'.

'Chờ ngày' cất cánh

Để đi tắt, đón đầu phát triển khoa học, công nghệ, ngày 12/10/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 198/QĐ-TTg về việc thành lập Khu công nghệ cao Hòa Lạc; Phê duyệt quy hoạch tổng thể và dự án đầu tư bước 1, giai đoạn I Khu công nghệ cao Hòa Lạc thuộc quyền quản lý của Bộ khoa học và Công nghệ.

Vì sự phát triển chung

Phát biểu tại hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ ngày 23-11-2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 diễn ra ngày 12-2 tại tỉnh Quảng Ninh, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, đã yêu cầu Bộ Khoa học - Công nghệ bàn giao Khu công nghệ cao Hòa Lạc cho thành phố Hà Nội quản lý trong quý I-2023. Yêu cầu này là sự cụ thể hóa chủ trương tăng cường phân cấp, ủy quyền, tạo sự chủ động gắn với trách nhiệm cho các địa phương; qua đó, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên các lĩnh vực.

Phát triển Hà Nội thành đô thị thông minh, hiện đại, có bản sắc

Phát biểu tại Hội nghị Triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị được tổ chức tại tỉnh Quảng Ninh, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, Hà Nội quyết tâm cùng các địa phương trong vùng tổ chức thực hiện thành công nghị quyết của Bộ Chính trị, chương trình hành động của Chính phủ với mục tiêu phát triển Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, có bản sắc; động lực thúc đẩy phát triển vùng và cả nước.

Thủ tướng yêu cầu bàn giao Khu Công nghệ cao Hòa Lạc cho Hà Nội trong quý I-2023

'Tôi đã chỉ đạo đồng chí Huỳnh Thành Đạt (Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ - PV) phải khẩn trương bàn giao Khu Công nghệ cao Hòa Lạc cho thành phố Hà Nội quản lý trong quý I-2023'.

Phát triển Hà Nội thành đô thị thông minh, hiện đại, liên kết vùng

Hà Nội quyết tâm cùng các địa phương trong vùng tổ chức thực hiện thành công nghị quyết của Bộ Chính trị, chương trình hành động của Chính phủ phát triển Thủ đô Hà Nội thành đô thị thông minh, hiện đại, có bản sắc; động lực thúc đẩy phát triển vùng và cả nước.

Phát triển Vùng Đồng bằng sông Hồng thực sự là vùng động lực, định hướng, dẫn dắt

Sáng 12-2, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Chính phủ tổ chức hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ ngày 23-11-2022 của Bộ Chính trị về 'Phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' và xúc tiến đầu tư vùng với chủ đề 'Liên kết phát triển – Đổi mới sáng tạo - Xanh và Bền vững'.

Phát triển Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, có bản sắc

Sáng 12-2, đại diện thành phố Hà Nội tham luận tại Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ ngày 23-11-2022 của Bộ Chính trị được tổ chức tại tỉnh Quảng Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, Hà Nội quyết tâm cùng các địa phương trong vùng tổ chức thực hiện thành công nghị quyết của Bộ Chính trị, chương trình hành động của Chính phủ với mục tiêu phát triển Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, có bản sắc; động lực thúc đẩy phát triển vùng và cả nước.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị triển khai Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Vùng đồng bằng sông Hồng

Sáng 12-2, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Chính phủ tổ chức hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ ngày 23-11-2022 của Bộ Chính trị về 'Phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' và xúc tiến đầu tư vùng với chủ đề 'Liên kết phát triển - Đổi mới sáng tạo - Xanh và Bền vững'.

Hà Nội tập trung phát triển đô thị có bản sắc, tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng

Đây là một trong những nhiệm vụ, giải pháp được xác định trong Chương trình hành động số 23-CTr/TU ngày 3-2-2023 của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TƯ ngày 23-11-2022 của Bộ Chính trị về 'Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.