HĐND tỉnh Bến Tre vừa thông qua Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025, dự kiến sau khi sắp xếp, đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Bến Tre sẽ giảm 9 xã, phường.
Sau khi sáp nhập cấp xã và tiến hành bố trí cán bộ, công chức ở các xã mới theo quy định, dự kiến Nghệ An còn dôi dư 799 cán bộ, công chức (374 cán bộ, 425 công chức).
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bình Định khai mạc Kỳ họp thứ 16 (Kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa 13, nhiệm kỳ 2021-2026, ngày 12/6.
Ngày 12-6, tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đoàn công tác liên ngành Trung ương của Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính do Thượng tướng Huỳnh Chiến Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam làm Trưởng đoàn đã khảo sát việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Theo phản ánh của ông Bùi Ngọc Châu (Hòa Bình), việc sáp nhập xã, huyện là cần thiết nhưng chế độ chính sách cho cán bộ, công chức về nghỉ sau sáp nhập vẫn chưa hợp lý do lương cán bộ, công chức lúc còn đi làm chỉ đủ chi phí sinh hoạt cơ bản, nên khi về nghỉ không có tiền tích lũy, cuộc sống khó khăn.
Ngày 7/6, tại UBND tỉnh Bạc Liêu, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Trung ương về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023-2025 do ông Võ Thành Hưng, Thứ trưởng Bộ Tài chính làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với lãnh đạo 3 tỉnh Bạc Liêu, Kiên Giang và Cà Mau về nội dung này.
Với một thành phố năng động mà chỉ số Gia nhập thị trường và Chi phí thời gian cũng… lao dốc khi giảm lần lượt là 12 và 16 bậc trên bảng xếp hạng chung của cả nước so với năm 2022 thì bài toán cải thiện phải được tính từ… gốc. Cần đối diện thực tế: thủ tục và sức vận hành của bộ máy hành chính, của các quy định vẫn là lực cản.
Đây là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng tại cuộc họp cho ý kiến dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh, diễn ra sáng hôm qua 6/6.
Theo nghị quyết mới của Tỉnh ủy Lâm Đồng, huyện Lạc Dương sẽ được sáp nhập vào TP Đà Lạt trong giai đoạn 2026 – 2030, thay vì giai đoạn 2023 – 2025.
UBND tỉnh Phú Yên đề xuất cán bộ, công chức cấp xã dôi dư phải thôi việc do sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã thì ngoài các chế độ, chính sách thực hiện theo quy định của Chính phủ về nghỉ hưu, thôi việc, tinh giản biên chế thì được ngân sách tỉnh hỗ trợ một lần 18 triệu đồng/người.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có Thông báo Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 (tại Phiên họp thứ 33, tháng 5/2024).
Phát biểu tại phiên thảo luận tổ sáng 23.5 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đánh giá, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, nếu khơi thông được nguồn lực về thể chế; giải quyết được những vướng mắc liên quan đến thị trường, thực hiện tốt giải ngân đầu tư công... chắc chắn sẽ tạo đột phá, động lực thúc đẩy tăng trưởng.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết dự kiến số cán bộ dôi dư do sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023-2025 là khoảng 21.700 người
Sau khi sáp nhập Lạc Dương vào TP Đà Lạt và 5 xã của huyện Bảo Lâm vào TP Bảo Lộc thì 2 thành phố này có mật độ dân số thấp.
Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội vừa có báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tổng hợp ý kiến của cử tri trước Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV.
Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2023 – 2025 đã được đa số cử tri ủng hộ.
Xác định được tầm quan trọng của việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã, huyện giai đoạn 2023-2025 là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm tinh gọn bộ máy của hệ thống chính trị, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều hành, huyện Cẩm Khê đã và đang đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo đúng kế hoạch sắp xếp, sáp nhập ĐVHC cấp xã giai đoạn 2023-2025.
Sáng 15/5, tại Kỳ họp thứ 16 (Kỳ họp chuyên đề) Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI, 100% đại biểu có mặt đã biểu quyết tán thành thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã thành phố Hà Nội, giai đoạn 2023-2025.
Sáng 15/5, tại kỳ họp thứ 16, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyết việc tán thành chủ trương sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của thành phố Hà Nội.
Số lượng ĐVHC cấp huyện, cấp xã sau khi thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện 30 đơn vị, gồm 12 quận, 17 huyện, 1 thị xã. Trong khi đó ĐVHC cấp xã là 518 đơn vị, gồm: 337 xã, 160 phường, 21 thị trấn.
Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội vừa có báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tổng hợp ý kiến của cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thuộc thẩm quyền giải quyết của Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương.
Trước khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, Hà Nội có 579 xã, phường, thị trấn. Sau sắp xếp, Hà Nội còn 518 đơn vị hành chính cấp xã, giảm 61 đơn vị so với trước khi sắp xếp.
HĐND TP Hà Nội sẽ xem xét, thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của thành phố Hà Nội vào ngày mai 15/5.
Sắp xếp các đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030 là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm mở rộng không gian phát triển, phát huy tiềm năng, lợi thế của các địa phương gắn với việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của hệ thống chính trị.
Tại buổi TXCT huyện Kiến Thụy cùng các ĐBQH thành phố Hải Phòng chuẩn bị Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV vừa được tổ chức, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang nhấn mạnh niềm tin vào nội lực của thành phố - địa phương luôn nằm trong tốp đầu của cả nước về tốc độ tăng trưởng. Đồng thời, đề nghị tập thể lãnh đạo thành phố đoàn kết, các cấp, ngành phối hợp chặt chẽ tiếp tục phát huy điểm sáng về thực hiện an sinh xã hội; đẩy mạnh chuyển đổi số; tích cực sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã…
Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã là một nhiệm vụ lớn đang được các địa phương thực hiện. Núp dưới danh nghĩa phản biện xã hội, không ít đối tượng xấu đã tung ra những thông tin sai lệch, phiến diện, xuyên tạc về việc sắp xếp đơn vị hành chính để kích động sự bất ổn xã hội.
Để thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đảm bảo quản lý, sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí, tiêu cực, tham nhũng, Bộ Tài chính cho biết, việc sử dụng tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công, tại khoản 2 Điều 24 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công được sử dụng làm căn cứ để lập kế hoạch và dự toán ngân sách.
Theo Công điện số 771/CĐ-TTg về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, cơ quan ở trung ương có trụ sở cơ quan, đơn vị ngành dọc đóng tại các đơn vị hành chính cấp huyện, xã thực hiện sắp xếp giai đoạn 2019 - 2021 nay không có nhu cầu sử dụng khẩn trương chuyển giao các trụ sở, nhà đất cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để sắp xếp, quản lý, sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí, tiêu cực, tham nhũng.
Theo Đề án Sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025 của thị xã Kinh Môn (Hải Dương), xã Hoành Sơn sáp nhập vào phường Duy Tân, lấy tên phường mới là Duy Tân. Tuy nhiên, gần 50% số cử tri xã Hoành Sơn không đồng ý hoặc có ý kiến khác.
Sáng 26/4, Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở TT&TT, Hội Nhà báo TP Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban triển khai nhiệm vụ công tác báo chí TP tháng 5/2024. Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Thành ủy Phạm Thanh Học chủ trì hội nghị.
Sáng 26-4, Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban triển khai nhiệm vụ công tác báo chí thành phố tháng 5-2024.
Theo UBND TP. Hà Nội, số lượng đơn vị hành chính cấp xã sau khi thực hiện sắp xếp còn 518 đơn vị, gồm 337 xã, 160 phường, 21 thị trấn; số lượng đơn vị hành chính cấp xã giảm do sắp xếp là 61 đơn vị, gồm 46 xã, 15 phường tại 20 quận, huyện, thị xã.
Ngày 25/4, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì phiên họp trực tuyến UBND TP tháng 4/2024 để xem xét một nội dung theo chương trình công tác năm 2024 và chỉ đạo của lãnh đạo UBND TP.
Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu tổ chức hội nghị, thông tin tóm tắt dự kiến đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 đến các địa phương, chuẩn bị cho việc lấy ý kiến cử tri.
Huyện Yên Khánh đã và đang tập trung triển khai thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, giai đoạn 2023 - 2025 nhằm bảo đảm tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức bộ máy.
Đoàn khảo sát liên ngành của Trung ương do đồng chí Nguyễn Tường Văn, Thứ trưởng Bộ Xây dựng dẫn đầu đã làm việc với UBND tỉnh Thái Nguyên về tình hình thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 trên địa bàn
Bộ Nội vụ cần đề xuất cấp có thẩm quyền hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật hiện hành về việc phân loại đô thị khi thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã để miễn, giảm, đơn giản hóa yêu cầu đánh giá chất lượng đô thị đối với một số trường hợp cụ thể.
Đến nay, 20 quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội có đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp phường thuộc diện phải sắp xếp giai đoạn 2023 - 2025 đã hoàn thành lấy ý kiến cử tri. Với các căn cứ, cơ sở đưa ra cụ thể, rõ ràng và thuyết phục, cơ bản cử tri tại các đơn vị đồng tình cao với chủ trương sắp xếp và đặt tên ĐVHC mới.
Hiện nhiều địa phương trong cả nước đang tập trung triển khai các bước trong lộ trình sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã. Một trong những vấn đề được dư luận quan tâm là việc đặt tên đơn vị hành chính mới. Bên cạnh một số nơi diễn ra suôn sẻ việc đặt tên mới thì có một số nơi chưa thống nhất được tên gọi.
56 tỉnh - thành có đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc diện sắp xếp giai đoạn 2023 - 2025 theo Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 đang khẩn trương triển khai phương án thực hiện.