Theo các chuyên gia, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) bổ sung quy định về can thiệp sớm các tổ chức tín dụng cần hỗ trợ và xử lý trường hợp tổ chức này bị rút tiền hàng loạt sẽ giúp ổn định tâm lý thị trường và người gửi tiền.
Việc Nghị quyết số 42/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng hết hiệu lực ngày 31-12-2023 sẽ tạo ra khoảng trống pháp lý về xử lý tài sản bảo đảm là dự án bất động sản.
Hiện có nhiều dự án bất động sản sau khi được chuyển nhượng vẫn 'trùm mền' không thể triển khai tiếp do phải thực hiện rà soát pháp lý…
Chiều 16.6, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường, Văn phòng Quốc hội đã tổ chức họp báo quốc tế công bố kết quả Kỳ họp thứ Ba, Quốc hội Khóa XV.
Quốc hội yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý; có giải pháp hỗ trợ người có thu nhập thấp, người yếu thế khi giá cả mặt hàng thiết yếu tăng cao, đặc biệt là giá xăng dầu và giá sách giáo khoa.
Tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV đang diễn ra, Chính phủ đã trình Quốc hội xem xét kéo dài hiệu lực Nghị quyết số 42/2017/QH14 (ngày 21-6-2017) của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần thiết phải luật hóa vấn đề này nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định cho việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Ngày 23/5, tại Nhà Quốc hội, Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV sẽ chính thức khai mạc và dự kiến bế mạc ngày 17/6. Đây là kỳ họp diễn ra dài nhất từ đầu nhiệm kỳ đến nay. Tham dự kỳ họp, các đại biểu sẽ xem xét và cho ý kiến vào nhiều nội dung quan trọng. Nhân dịp này, phóng viên Báo Hòa Bình đã phỏng vấn đồng chí Hoàng Đức Chính, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh về những nội dung kỳ họp cũng như công tác chuẩn bị, sự tham gia của Đoàn ĐBQH tỉnh tại kỳ họp.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và TAND TP.HCM nêu thực trạng, giải pháp và các vấn đề pháp lý về hợp đồng tín dụng, xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm tại tòa và thi hành án.