Bộ GD&ĐT làm rõ nhiều vấn đề nóng xung quanh việc điều chỉnh môn Lịch sửTin khácDự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 3)Dự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 2)

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội.Bồi đắp kiến thức lịch sử qua hoạt động dã ngoại.

Cấp tốc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử trong 1 tháng: Có quá gấp để ảnh hưởng tới chất lượng?

Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm không phải là nội dung được xây dựng mới từ đầu, mà được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm.

Học sinh sẽ được giảm 18 tiết/năm sau khi điều chỉnh môn Lịch sử bậc Trung học phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội. Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học Nguyễn Xuân Thành đã có một số trao đổi xung quanh kế hoạch này.

Bộ Giáo dục lên tiếng về kế hoạch điều chỉnh chương trình môn Lịch sử bậc THPT

Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) chính thức thông tin cụ thể về việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử bậc THPT.

Điều chỉnh môn Lịch sử có phần bắt buộc, tổ hợp 5 môn tự chọn giảm còn 4

Bộ GD-ĐT cho biết với cùng với việc điều chỉnh môn Lịch sử với nội dung bắt buộc, tổ hợp môn tự chọn cũng sẽ giảm xuống còn bốn môn để cân bằng số tiết học bị tăng.

Bộ GD-ĐT lên tiếng về việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cho rằng việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử được thực hiện gấp rút nhưng sẽ vẫn đảm bảo tiến độ và chất lượng.

Điều chỉnh Lịch sử thành môn bắt buộc, tổ hợp các môn lựa chọn bị ảnh hưởng ra sao?

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GDĐT) nói gì về việc điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông đang bị 'kêu' là gấp gáp quá khiến các trường lúng túng.

Học sinh sẽ được giảm 18 tiết/năm sau khi điều chỉnh môn Lịch sử bậc THPT

Sau khi Bộ GD&ĐT điều chỉnh dạy 52 tiết bắt buộc/năm học với môn Lịch sử bậc THPT, các trường cần xây dựng lại tổ hợp các môn lựa chọn từ 5 môn giảm còn 4 môn.

Bộ GD&ĐT làm rõ những vấn đề nóng xung quanh môn Lịch sử

Trước những điều chỉnh về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch học tập, cũng như trong tuyển sinh đại học sắp tới, tối 12/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin vấn đề này.

Biên soạn lại môn Lịch sử: Thời gian quá cập rập

Giới chuyên môn, nhà quản lý nhìn nhận, thời gian dành cho việc biên soạn lại nội dung sách giáo khoa Lịch sử quá cập rập, trường học có thể rơi vào thế bị động.

Giảm 18 tiết/năm sau khi Lịch sử có phần 'bắt buộc'

Đại diện Bộ GD-ĐT vừa thông tin về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới từ lựa chọn sang có phần nội dung bắt buộc.

Bộ GD&ĐT thông tin về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình mới

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội.

Bắc Bình kiểm tra, giám sát quản lý sử dụng tài sản công

Thực hiện Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, Tổ giám sát của HĐND huyện Bắc Bình đã kiểm tra, giám sát về công tác quản lý, sử dụng, thanh lý tài sản công trên địa bàn huyện.

Chạy nước rút giải ngân vốn dự án giao thông

Bước vào tháng cuối cùng giải ngân vốn đầu tư công năm 2021, các chủ đầu tư ban QLDA rốt ráo triển khai thủ tục, đẩy nhanh tiến độ thi công.

Bộ GTVT thúc tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 của các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án (QLDA).

Bộ Giao thông vận tải yêu cầu đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể vừa ký văn bản đôn đốc giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 của các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án.

Bộ GTVT thúc tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Bộ GTVT yêu cầu các đơn vị hoàn thiện thủ tục thanh toán sản lượng thi công, nợ đọng xây dựng cơ bản, đảm bảo kế hoạch giải ngân đã cam kết.

Thủ tướng: Chấn chỉnh, xử lý nghiêm hành vi lợi ích nhóm trong phòng chống dịch

Thủ tướng yêu cầu kịp thời chấn chỉnh, xử lý nghiêm các hành vi tiêu cực, tham nhũng, lợi ích nhóm trong quá trình phòng, chống dịch Covid-19, tiêm chủng vắc xin, mua sắm và sử dụng trang thiết bị, vật tư y tế.

Đề xuất bỏ áp dụng tiêu chí 55m2 đất/sinh viên làm điều kiện ưu đãi thuế

Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam đề xuất không áp dụng tiêu chí 55m2 đất/sinh viên để làm điều kiện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập.

Tín dụng các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro sẽ được kiểm soát chặt chẽ

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 63/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuất khẩu bền vững những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022.

Công bố danh sách chính thức người ứng cử ĐBQH khóa XV và đại biểu HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026

Ngày 28.4.2021, Ủy ban bầu cử tỉnh ban hành Quyết định số 65/QĐ-UBBC, công bố danh sách những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV theo từng đơn vị bầu cử tại tỉnh Hà Giang và Nghị quyết số 63/NQ-UBBC, ngày 27.4.2021, về việc công bố danh sách những người ứng cử đại biểu HĐND tỉnh Hà Giang, khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021 – 2026. Báo Hà Giang điện tử đăng toàn văn Quyết định số 65, Nghị quyết số 63 của UBBC tỉnh và danh sách những người ứng cử ĐBQH khóa XV và đại biểu HĐND tỉnh khóa XVIII.

Vẫn còn trên 60% khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai

Hiện nay, trên 60% khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai, chiếm tỷ lệ cao nhất.

Kế hoạch thay đổi lớn của ngành giao thông vẫn dang dở

Chính phủ vẫn chưa trình Quốc hội hồ sơ về phương án đầu tư hệ thống đường sắt tốc độ cao tuyến Bắc-Nam, chưa có kế hoạch cụ thể về việc mua lại các dự án BOT hạ tầng giao thông gây nhiều tranh cãi, chưa rõ thời gian hoàn thành việc triển khai dự án thu phí tự động không dừng ở các trạm.

Các công trình giao thông chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư bị 'điểm danh'

Phương án đầu tư hệ thống đường sắt tốc độ cao tuyến Bắc – Nam chưa được trình, BOT còn nhiều vướng mắc, thu phí tự động không dừng quá chậm... là những vấn đề được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nêu rõ và yêu cầu có giải pháp dứt điểm.