Chiều 21/8, Đoàn khảo sát của Ban Pháp chế Hội đồng Nhân dân (HĐND) tỉnh do đồng chí Trần Thị Sơn Thùy, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Pháp chế HĐND tỉnh làm trưởng đoàn tiến hành khảo sát công tác quản lý nhà nước về đô thị, việc tổ chức thực hiện một số nghị quyết của HĐND tỉnh, các kiến nghị sau giám sát của Thường trực HĐND tỉnh và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại UBND huyện Lộc Bình.
Từ ngày 1/1/2023 đến ngày 31/6/2024, UBND huyện đã tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt 8 đồ án quy hoạch; kiểm tra về trật tự xây dựng 115 công trình; tuyên truyền, nhắc nhở, giải tỏa về trật tự đô thị được 166 đợt; xây dựng được 1 tuyến phố được công nhận là văn minh đô thị;…
Những năm qua, Quảng Ninh đã có nhiều cơ chế, chính sách kịp thời cho giáo dục, và kết quả cho thấy ngành giáo dục của tỉnh liên tiếp thu về những 'quả ngọt'.
Bộ GTVT đã cân đối hơn 11.800 tỷ đồng để đầu tư hai dự án giao thông đường bộ quan trọng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Những quyết sách tạo động lực để Hà Tĩnh bứt phá (bài 1): Cơ chế, chính sách rộng mở - sức bật cho các đô thị, khu kinh tế
Bộ Xây dựng cho biết, việc Hà Nội dừng triển khai dự án nhà máy xi măng An Phú với tổng vốn đầu tư gần 3.000 tỷ đồng là do quy hoạch nhà máy bị bãi bỏ, không còn hiệu lực.
Theo Sở KH&ĐT, đến nay trên địa bàn tỉnh có trên 4.300 doanh nghiệp (DN), số DN đang hoạt động chiếm khoảng 76,7%. Các DN giải quyết việc làm cho khoảng 82 nghìn lao động, thu nhập bình quân 5 - 6 triệu đồng/người/tháng. Doanh thu của DN đóng góp quan trọng vào tăng trưởng và ổn định KT-XH của tỉnh, hàng năm đóng góp ngân sách Nhà nước (NSNN) trên 2.300 tỷ đồng, chiếm 47% tổng thu NSNN toàn tỉnh.
Theo đại biểu Điểu Huỳnh Sang, mặc dù năm 2022 có nhiều khó khăn thách thức nhưng với quyết tâm cao trong chỉ đạo, điều hành, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, đại biểu cũng chỉ rõ, tình trạng lãng phí vẫn còn diễn ra ở nhiều mức độ khác nhau.
Kết quả công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022 là nội dung được nhiều cử tri và người dân quan tâm. Đặc biệt là 2022 là năm Quốc hội tiến hành giám sát tối cao việc thực hiện chính sách pháp luật về thực hành tiết kiệm chống lãng phí giai đoạn 2016-2021.
Tiếp tục kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5, Quốc hội đã nghe Chính phủ trình bàỳ tờ trình và Ủy ban tài chính ngân sách thẩm tra về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.
Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận dài 51,82 km có tổng tổng mức đầu tư gần 4.000 tỷ đồng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chương trình công tác năm 2023.
Giá USD ở các ngân hàng thương mại tiếp tục tăng mạnh sau khi Ngân hàng Nhà nước nâng giá bán ra USD tại Sở giao dịch.
Ngày 13-9, Huyện ủy Hàm Yên phát động phong trào giải phóng mặt bằng Dự án đường cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang. Dự lễ phát động có lãnh đạo Huyện ủy Hàm Yên; lãnh đạo và nhân dân 11 xã, thị trấn có tuyến đường cao tốc chạy qua.
Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở Hội Cựu chiến binh huyện Mộc Châu đã tạo động lực để mỗi cán bộ, hội viên rèn luyện phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', phát huy tiềm năng, sức sáng tạo nhân rộng các mô hình kinh tế, chung sức xây dựng tổ chức hội vững mạnh.
Hôm nay (3/8) Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ban hành Thông tư số 13 về một số nội dung chương trình môn lịch sử bậc trung học phổ thông theo tinh thần Nghị quyết 63/2022/NQ của Quốc hội và sẽ tổ chức tập huấn cho các giáo viên dạy môn Lịch sử cả nước để triển khai trong tháng 9 này.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải vừa ký văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương triển khai thực hiện chủ trương đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh, theo Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể giao Vụ Kế hoạch - Đầu tư tham mưu triển khai ngay công tác chuẩn bị đầu tư đoạn Cổ Tiết - Chợ Bến ngay trong năm 2022.
Các đơn vị khẩn trương triển khai thực hiện nội dung về chủ trương đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh theo Nghị quyết số 63/2022 của Quốc hội.
Thực hiện Nghị quyết số 63, phần chủ đề môn Lịch sử 70 tiết/năm học chuyển thành phần bắt buộc và điều chỉnh chương trình còn 52 tiết/năm học theo dự kiến của Bộ GD&ĐT được địa phương, nhà trường đánh giá là phù hợp. Trước thay đổi này, các trường chủ động để bắt nhịp nhanh nhất để triển khai khi có hướng dẫn chính thức.
Bộ GD-ĐT lên kế hoạch xây dựng chương trình Lịch sử phần bắt buộc cấp THPT với thời lượng 52 tiết cho mỗi năm học lớp 10, 11 và 12.
'Chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm học không phải là chương trình được xây dựng mới từ đầu mà được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm học đã được xây dựng trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018', đại diện Bộ GDĐT cho biết.
Chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm học được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm học đã được xây dựng trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nên việc thực hiện sẽ bảo đảm về tiến độ và chất lượng như kế hoạch đã ban hành.
Trước những điều chỉnh về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch học tập cũng như trong tuyển sinh đại học sắp tới, Bộ GD&ĐT đã thông tin vấn đề này.
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Xuân Thành trao đổi xung quanh Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, vừa được Bộ GD-ĐT ban hành.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội.Bồi đắp kiến thức lịch sử qua hoạt động dã ngoại.
Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm không phải là nội dung được xây dựng mới từ đầu, mà được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội. Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học Nguyễn Xuân Thành đã có một số trao đổi xung quanh kế hoạch này.
Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) chính thức thông tin cụ thể về việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử bậc THPT.
Bộ GD-ĐT cho biết với cùng với việc điều chỉnh môn Lịch sử với nội dung bắt buộc, tổ hợp môn tự chọn cũng sẽ giảm xuống còn bốn môn để cân bằng số tiết học bị tăng.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cho rằng việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử được thực hiện gấp rút nhưng sẽ vẫn đảm bảo tiến độ và chất lượng.
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GDĐT) nói gì về việc điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông đang bị 'kêu' là gấp gáp quá khiến các trường lúng túng.
Sau khi Bộ GD&ĐT điều chỉnh dạy 52 tiết bắt buộc/năm học với môn Lịch sử bậc THPT, các trường cần xây dựng lại tổ hợp các môn lựa chọn từ 5 môn giảm còn 4 môn.
Trước những điều chỉnh về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch học tập, cũng như trong tuyển sinh đại học sắp tới, tối 12/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin vấn đề này.
Giới chuyên môn, nhà quản lý nhìn nhận, thời gian dành cho việc biên soạn lại nội dung sách giáo khoa Lịch sử quá cập rập, trường học có thể rơi vào thế bị động.
Đại diện Bộ GD-ĐT vừa thông tin về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới từ lựa chọn sang có phần nội dung bắt buộc.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội.
Thực hiện Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, Tổ giám sát của HĐND huyện Bắc Bình đã kiểm tra, giám sát về công tác quản lý, sử dụng, thanh lý tài sản công trên địa bàn huyện.