Kỳ họp thứ 21 (Kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh Hòa Bình Khóa XVII được tổ chức thành công với 6 nghị quyết được thông qua. Nhằm bảo đảm các nghị quyết được triển khai hiệu quả, Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bùi Đức Hinh đề nghị, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành, các cấp có kế hoạch triển khai cụ thể, thực hiện hiệu quả các nghị quyết. Đồng thời, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 và đẩy nhanh thực hiện các dự án đầu tư, nhất là các dự án bất động sản, nhà ở.
Sáng 30/9, tại hội trường Văn phòng Đoàn ĐBQH & HĐND tỉnh diễn ra Kỳ họp thứ 21 (Kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021-2026. Đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy dự và chỉ đạo Kỳ họp. Tham dự có đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Thường trực HĐND tỉnh; lãnh đạo UBND, UB MTTQ Việt Nam tỉnh, Đoàn ĐBQH tỉnh, các sở, ngành của tỉnh. Các đồng chí: Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch TT HĐND tỉnh; Bùi Văn Thắng, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh chủ tọa Kỳ họp.
HĐND tỉnh đã ban hành Thông báo số 294/TB-HĐND về việc tổ chức Kỳ họp thứ 21 (Kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 và bổ sung các nội dung dự kiến trình tại kỳ họp.
Thời gian qua, chính sách hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) đã góp phần giải quyết khó khăn về nhà ở cho người nghèo trên địa bàn huyện Đakrông. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện ở huyện miền núi Đakrông vẫn còn gặp một số khó khăn cần tháo gỡ.
Người dân quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) sắp có vườn hoa được xây trên phần đất xen kẽ giữa đường Thi Sách kéo dài và dự án 94 Lò Đúc được tháo dỡ một phần từ dự án 'đất vàng' quây rào nhiều năm của Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
Những ngôi nhà Đại đoàn kết được xây tặng cho các hộ nghèo trên địa bàn tỉnh từ Đề án 'Huy động nguồn lực thực hiện chính sách hỗ trợ xây mới nhà ở cho hộ nghèo' thực sự là món quà thiết thực, ý nghĩa, giúp các hộ nghèo có điều kiện 'an cư' để 'lạc nghiệp', vươn lên thoát nghèo bền vững.
Sáng 2/8 đã diễn ra phiên họp thường kỳ tháng 7/2024 của UBND tỉnh. UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình chủ trì phiên họp.
Công tác giải phóng mặt bằng tiếp tục là 'điểm nghẽn' làm ảnh hưởng đến tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công. Một số dự án (DA) đầu tư ngoài ngân sách đã được chấp thuận nhà đầu tư, khởi công dự án nhưng tiến độ triển khai còn chậm.
Vịnh đẹp thế giới Lăng Cô (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) nằm trong Khu kinh tế (KKT) Chân Mây - Lăng Cô từng được kỳ vọng là nơi thu hút nhiều dự án du lịch 'triệu đô' nhằm tạo ra cú hích về phát triển kinh tế, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Vậy nhưng, nhiều nhà đầu tư lớn sau khi đến đây đầu tư nửa vời đã âm thầm rút đi, gây lãng phí các khu 'đất vàng' ven biển, nhiều hộ dân bị thu hồi đất mất công ăn việc làm…
Trước năm 2020, nằm bên Vịnh đẹp thế giới Lăng Cô (Phú Lộc), lần lượt các dự án (DA) du lịch được xây dựng với nguồn vốn lên hàng nghìn tỷ đồng đã nhen lên bao kỳ vọng cho địa phương. Buồn thay, đến thời điểm này các DA ấy vẫn đang dang dở.
Quận Hai Bà Trưng đang tập trung hoàn thiện các thủ tục thu hồi đất để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện Dự án làm vườn hoa, cây xanh tại phần diện tích đất xen kẹt giữa đường Thi Sách kéo dài và dự án 94 phố Lò Đúc.
UBND tỉnh Nam Định họp kiểm điểm tiến độ Dự án xây dựng tuyến đường bộ mới Nam Định – Lạc Quần – Đường bộ ven biển được HĐND tỉnh quyết định chủ trường đầu tư tại các Nghị quyết số 70/NQ-HĐND ngày 2/12/2021 và Nghị quyết số 66/NQ-HĐND ngày 17/6/2022 về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư; được UBND tỉnh phê duyệt dự án tại Quyết định số 1283/QĐ-UBND ngày 19/7/2022.
Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Phạm Đình Nghị yêu cầu các huyện đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác giải phóng đảm bảo tiến độ; làm tốt vai trò đầu mối, kịp thời tham mưu, báo cáo tỉnh các vướng mắc, đề xuất, kiến nghị của địa phương và nhà thầu trong thực hiện dự án.
Với phương châm 'Vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau', những năm qua, tỉnh Quảng Trị tích cực triển khai nhiều hoạt động, mô hình hỗ trợ người nghèo, đặc biệt là huy động nguồn lực hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo. Những ngôi nhà mới khang trang được trao tặng cho hộ nghèo đã tạo động lực mạnh mẽ để họ vươn lên, từng bước ổn định đời sống.
Những ngôi nhà mới được trao không chỉ giúp người nghèo được tận hưởng niềm vui khi có một mái nhà vững chắc, mà ở đó mang đậm dấu ấn của sự đoàn kết, nghĩa tình, sự chung tay của cộng đồng xã hội... Đó là những kết quả thực hiện Đề án 197 của mặt trận các cấp trong tỉnh đã đạt được.
Thời điểm này, các nhà thầu đang huy động tối đa nhân lực với hơn 300 nhân công chính và gần 200 máy móc, thiết bị hiện đại để đảm bảo đúng tiến độ hợp đồng.
Chiều 4-12, Kỳ họp thứ 7 HĐND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức phiên họp nội bộ. Các đồng chí: Lê Thị Kim Dung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Phạm Thị Minh Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Lê Thị Thanh Trà, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì phiên họp. Dự họp có các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, các vị đại biểu HĐND tỉnh.
Chiều 27-11, đồng chí Phùng Tiến Quân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy, Trưởng ban Pháp chế HĐND tỉnh chủ trì cuộc họp thẩm tra dự thảo nghị quyết trình tại Kỳ họp thứ bảy HĐND tỉnh khóa XIX.
Nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động (NLĐ) trên địa bàn tỉnh được các cấp công đoàn triển khai hiệu quả suốt thời gian qua. Sự quan tâm này góp phần giúp NLĐ ổn định cuộc sống, hăng say lao động, sản xuất, gắn bó và đóng góp sức mình vào sự phát triển của doanh nghiệp.
Dự án xây dựng mới tuyến đường bộ Nam Định - Lạc Quần - Đường bộ ven biển tại Nam Định đang được thi công có chiều dài gần 25 km với 8 làn xe sẽ mở ra không gian phát triển công nghiệp, đô thị mới tại Nam Định.
Thông tin tại phiên họp thường kỳ UBND tỉnh tháng 9 diễn ra chiều 29/9, dù gặp nhiều khó khăn nhưng kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn đạt được nhiều kết quả tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP 9 tháng đầu năm ước đạt 6,84% so với cùng kỳ, cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân cả nước dự ước trên 4%.
Thông tin từ Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, thực hiện Nghị quyết số 70/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Quảng Trị về thông qua Đề án huy động nguồn lực hỗ trợ xây mới nhà ở cho hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2022 – 2026 và nguồn hỗ trợ năm 2023 về nguồn Quỹ 'Vì người nghèo' tỉnh, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh phân bổ 4,6 tỉ đồng để hỗ trợ, xây dựng nhà ở cho người nghèo trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, huyện miền núi Hướng Hóa đã chú trọng thực hiện hiệu quả công tác an sinh xã hội, chăm lo đời sống cho người dân vùng sâu, vùng xa. Bằng việc huy động nhiều nguồn lực để đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động; hỗ trợ xóa nhà dột nát cho hộ nghèo và giúp đỡ hộ nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững; chăm lo đời sống cho gia đình chính sách... Từ những nỗ lực trên đã nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội trên địa bàn.
Tại tỉnh Quảng Trị, trong những năm qua, cùng với những thành tựu chung về phát triển KT - XH, công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn đạt được nhiều kết quả quan trọng; tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh qua từng năm, đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân từng bước nâng cao.
Sáng nay 14/4, Ban Chỉ đạo Đề án 'Huy động nguồn lực thực hiện chính sách hỗ trợ xây dựng mới nhà ở cho hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, giai đoạn 2022-2026' (Ban Chỉ đạo Đề án 197) tổ chức cuộc họp đánh giá tình hình thực hiện đề án năm 2022, triển khai kế hoạch giai đoạn 2023-2026. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án 197 tỉnh Võ Văn Hưng; Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đào Mạnh Hùng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự cuộc họp.
Phía Tây đường Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, đoạn qua các xã Bình Định, Bình Quý, Bình Quế,… của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đến nay vẫn chưa có hệ thống đường gom.
Phát huy các tiềm năng, lợi thế trong sản xuất, nông dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã kiên trì khắc phục khó khăn để phát triển 3 sản phẩm nông nghiệp chủ lực theo hướng hàng hóa. Qua đó, góp phần tạo động lực cho sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
Không chỉ kéo dài hàng chục năm, các dự án này còn chậm tiến độ nhiều hạng mục. Mặc dù được cơ quan chức năng nhắc nhở, đôn đốc nhiều lần, người dân kiến nghị, phản ánh nhưng chủ đầu tư vẫn bất chấp, xem thường quy định.
UBND TP. Vinh đã có văn bản gửi Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh để báo cáo và đề nghị kiểm tra các dự án chậm tiến độ trên địa bàn.Theo danh sách các dự án chậm tiến độ được UBND TP. Vinh lập, có tất cả 53 dự án chậm tiến độ...
Thành phố Vinh vừa có văn bản gửi Sở KH&ĐT Nghệ An đề nghị kiểm tra 53 dự án chậm tiến độ trên địa bàn, trong đó, nhiều dự án 'treo' hơn chục năm nhưng vẫn không bị thu hồi.
Trong số 5 trường hợp được Chủ tịch UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) giao đất biệt thự không qua đấu giá có phó trưởng công an huyện, cha vợ của nguyên chủ tịch, nguyên Bí thư Huyện ủy Kon Plông.
Trong số 5 người được cấp đất không qua đấu giá tại huyện Kon Plông (Kon Tum) có tên của phó trưởng công an huyện.