Để huy động nguồn vốn ngoài ngân sách, đặc biệt là vốn đầu tư FDI, tỉnh Đắk Lắk đã và đang không ngừng cải thiện môi trường đầu tư với nhiều chính sách ưu đãi, thủ tục hành chính thuận lợi tạo điều kiện tốt nhất, đơn giản nhất cho nhà đầu tư.
UBND TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk vừa xây dựng đề án về việc thực hiện quy định chính sách ưu tiên thu hút nhân tài vào làm việc tại các cơ quan chuyên môn và các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc thành phố.
Theo Đề án thu hút người tài về làm việc tại thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), thời gian thực hiện từ năm 2024 đến hết năm 2027, dự kiến thu hút được 10 người tài cho 5 nhóm lĩnh vực với mức lương hấp dẫn 50 triệu đồng/người/tháng.
Việc triển khai các bước mở rộng địa giới hành chính Buôn Ma Thuột có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế-xã hội của thành phố nói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung.
Sau 49 năm giải phóng (10-3-1975 / 10-3-2024), từ một thị xã nghèo, bị tàn phá bởi chiến tranh, Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đã vươn lên trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên-Thành phố cà phê thế giới.
Với vai trò là Phó trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk, năm 2023 đại biểu Lê Thị Thanh Xuân đã chủ động, tích cực chỉ đạo, tổ chức, triển khai các hoạt động của Đoàn ĐBQH tỉnh đảm bảo hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ theo Kế hoạch đề ra.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định một số chính sách đặc thù nhằm mang đến sự phát triển và đổi thay mạnh mẽ cho ngành khoa học công nghệ của Thủ đô, từ đó trở thành động lực quan trọng để nâng cao năng suất lao động, khả năng cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội.
Đắk Lắk có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh của vùng Tây Nguyên, với dân số khoảng 1,9 triệu người, gồm 49 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 35,7%. Triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021-2025) trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực có những diễn biến phức tạp, khó lường; đại dịch COVID-19 bùng phát và kéo dài gây hậu quả nặng nề, tăng trưởng có chậm lại; suy thoái kinh tế toàn cầu, rủi ro tài chính tiền tệ gia tăng, biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt. Trong tỉnh, giá cả một số mặt hàng nông sản chủ lực không ổn định, giá vật tư đầu vào tăng cao; tình hình an ninh, trật tự an toàn xã hội còn tiềm ẩn những yếu tố phức tạp… Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo, hỗ trợ của Trung ương, cùng sự nỗ lực, quyết tâm của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và sự đoàn kết, ủng hộ, đồng thuận của Nhân dân trong tỉnh, trong hơn nửa nhiệm kỳ vừa qua Đắk Lắk đã cơ bản thực hiện đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề ra, vừa tập trung phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh, vừa thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị.
Nghị quyết 176/NQ-CP của Chính phủ nêu rõ tầm nhìn đến năm 2045, xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột trở thành trung tâm phát triển khoa học, công nghệ, du lịch, văn hóa của vùng Tây Nguyên.
Đại diện trường Đại học (ĐH) Luật Hà Nội cho biết, những quy định mới trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là nhằm tạo cơ sở pháp lý để thúc đẩy liên kết và nâng cao chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục phổ thông công lập Thủ đô, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ Nghị quyết số 15-NQ-TW giao.
Đó là một trong những yêu cầu của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV diễn ra vào ngày 6-9.
Chiều 6/9, tiếp tục Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV, lãnh đạo các địa phương và các đại biểu đã báo cáo và cho ý kiến về những kết quả đạt được trong việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù cho các địa phương.
Tỉnh Đắk Lắk đặt mục tiêu đến năm 2025 cơ bản hình thành Trung tâm logistics, công nghiệp công nghệ cao gắn với nghiên cứu sinh học và công nghệ chế biến nông lâm sản trên địa bàn Buôn Ma Thuột.
Theo quyết định số 7/2023/QĐ-TTg, thí điểm phân cấp cho UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung xây dựng khu chức năng trong phạm vi địa giới hành chính thành phố Buôn Ma Thuột.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 7/2023/QĐ-TTg ngày 17/3/2023 quy định về thí điểm phân cấp thẩm quyền phê duyệt, trình tự, thủ tục phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung xây dựng khu chức năng, điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Thành phố Buôn Ma Thuột phải được thiết kế, xây dựng, vận hành để từng bước xác lập để vươn tới các cấp độ khác biệt-đặc diệt-duy nhất trở thành một trong những điểm đến về càphê quốc tế.
Gần nửa thế kỷ sau ngày giải phóng, thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung đã 'thay da đổi thịt' với những bước tiến vượt bậc trên mọi lĩnh vực.
Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023 diễn ra từ ngày 10/3 đến 14/3 tại thành phố Buôn Ma tỉnh Đắk Lắk hứa hẹn sẽ mang đến những trải nghiệm độc đáo. Lễ hội là nơi quảng bá thương hiệu, phát triển cà phê Việt Nam, góp phần đưa Buôn Ma Thuột trở thành thành phố cà phê của thế giới.
Theo Kết luận số 67-KL/TW ngày 16/12/2019 của Bộ Chính trị, phương hướng phát triển TP. Buôn Ma Thuột đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên trên cơ sở khai thác và phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế, nhất là tài nguyên thiên nhiên, các giá trị văn hóa, lịch sử, địa lý trung tâm vùng, tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam.
Cùng với nhiều quyết sách lớn từ Trung ương, thành phố Buôn Ma Thuột đang tập trung nguồn lực để phát triển xứng tầm là đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên.
TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đang có rất nhiều dư địa để bứt phá trong việc thu hút đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội