Sáng 8/12, tại Thủ đô Bangkok, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thái Lan, Chủ tịch Quốc hội, GS.TS. Vương Đình Huệ đã tới thăm và có bài phát biểu quan trọng tại Đại học Chulalongkorn.
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Việt Nam - Thái Lan cần phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương sớm đạt 25 tỷ USD theo hướng cân bằng hơn.
Phát biểu trước hơn 300 học giả, chuyên gia nghiên cứu, giảng viên, sinh viên Đại học Chulalongkorn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng hai nước đứng trước cơ hội to lớn, đưa hợp tác kinh tế Việt Nam - Thái Lan sang giai đoạn phát triển mới, với tầm mức mới và tư duy mới.
Phát biểu tại Đại học Chulalongkorn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn tăng cường sự gắn bó, tin cậy và quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam-Thái Lan.
Sáng 8-12, tại Thủ đô Bangkok, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thái Lan, Chủ tịch Quốc hội, GS, TS Vương Đình Huệ đã tới thăm và có bài phát biểu quan trọng tại Đại học Chulalongkorn, một trong những Đại học danh tiếng và lâu đời nhất tại Thái Lan, có bề dày truyền thống hơn 100 năm, nơi 'ươm mầm' cho rất nhiều thế hệ tài năng của Thái Lan và nhiều quốc gia trên thế giới.
Sáng 8/12, tại Thủ đô Bangkok, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thái Lan, Chủ tịch Quốc hội, GS, TS Vương Đình Huệ tới thăm và có bài phát biểu quan trọng tại Trường Đại học Chulalongkorn.
Sáng nay, trong khuôn khổ chuyến thăm chính Vương quốc Thái Lan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tới thăm Trường Đại học Chulalongkorn tại thủ đô Bangkok. Cùng dự có ông Padipat Suntiphada, Phó Chủ tịch Thứ nhất Hạ viện Thái Lan, ông Bundhit Eua-Aporn, Hiệu trưởng Trường Đại học Chulalonkorn cùng đông đảo các Giáo sư, Tiến sỹ, nhà nghiên cứu, giảng viên, các nhà học thuật và sinh viên Nhà trường.
Phát biểu với khoảng 300 học giả, chuyên gia nghiên cứu, giảng viên, sinh viên tại Đại học Chulalongkorn, Thái Lan, sáng nay, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, quan hệ Việt Nam - Thái Lan đã vượt qua bao thăng trầm của lịch sử, ngày càng đơm hoa kết trái và đang ở vào thời kỳ tốt đẹp nhất. Quốc hội Việt Nam sẽ đẩy mạnh hợp tác toàn diện, hiệu quả với Nghị viện Thái Lan, góp phần đưa quan hệ hai nước ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả.
Bên lề Hội nghị các Tổng Thư ký nghị viện (ASGP) tại Luanda, Angola, chiều 25.10, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Mạnh Hùng đã có cuộc tiếp xúc song phương với Phó Tổng Thư ký Hạ viện Thái Lan Steejet Taipiboonsuk.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 15/9, dưới sự chủ trì của bà Hasmik Hakobyan, Nghị sĩ Armenia, thành viên Ban Lãnh đạo Diễn đàn Nghị sĩ trẻ IPU, Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 đã tổ chức phiên thảo luận chuyên đề 2 'Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp'.
Chủ tịch Quốc hội bày tỏ rất vui mừng nhận thấy quan hệ hữu nghị giữa hai nước nói chung và hợp tác giữa cơ quan lập pháp hai nước nói riêng đã không ngừng được củng cố, ngày càng tin cậy và thực chất
Ủy ban Bầu cử Thái Lan cho biết có bằng chứng cho thấy ứng cử viên hàng đầu để trở thành thủ tướng tiếp theo - lãnh đạo Đảng Tiến bước Pita Limjaroenrat, một nhà cải cách được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của các cử tri trẻ tiến bộ, đã vi phạm luật bầu cử và đã đưa vụ việc của ông ra Tòa án Hiến pháp.
Hạ viện Thái Lan khóa 26 đã họp phiên đầu tiên vào sáng nay với sự tham dự của 496/500 nghị sỹ. Nghị sĩ kỳ cựu Wan Muhammad Nor Matha đã được bầu làm Chủ tịch Quốc hội Thái Lan.
Sau phiên họp toàn thể đầu tiên của Hạ viện Thái Lan đã bầu được Chủ tịch và 2 Phó Chủ tịch Hạ viện.
Sáng 4/7, Hạ viện Thái Lan khóa 26 đã họp phiên đầu tiên với sự tham dự của 496/500 nghị sĩ và đã bầu ra Chủ tịch và 2 Phó Chủ tịch Hạ viện.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, sáng 4/7, tại tòa nhà Quốc hội ở thủ đô Bangkok, Hạ viện Thái Lan khóa 26 đã họp phiên đầu tiên với sự tham dự của 496/500 nghị sĩ. Nhiệm vụ quan trọng của phiên họp đầu tiên này là bầu ra Chủ tịch và 2 Phó Chủ tịch Hạ viện.
Trong phát biểu nhậm chức, tân Chủ tịch Quốc hội Wan Noor, 79 tuổi, nghị sỹ kỳ cựu với 9 lần được bầu vào Hạ viện Thái Lan, cam kết trung thực, tuân thủ luật pháp và các quy định của nghị viện.
Trong chương trình tham dự Đại hội đồng IPU 146 và Hội nghị Hiệp hội Tổng thư ký nghị viện thế giới từ ngày 11 đến ngày 15/3/2023 tại Bahrain, Tổng thư ký Quốc hội Việt Nam Bùi Văn Cường đã có các cuộc gặp gỡ song phương.
Các hoạt động hội đàm và tiếp xúc song phương bên lề Hội nghị Hiệp hội Tổng Thư ký nghị viện thế giới của Tổng Thư ký Quốc Hội Bùi Văn Cường thúc đẩy hợp tác song phương của Ban thư ký Quốc hội Việt Nam với Ban Thư ký Nghị viện các nước.
Trong chương trình tham dự Đại hội đồng IPU - 146 và Hội nghị Hiệp hội Tổng thư ký nghị viện thế giới (ASGP) từ ngày 11 - 15.3 tại Bahrain, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã có các cuộc gặp gỡ song phương với Tổng Thư ký AIPA Ar. Siti Rozaimeriyanty Dato Seri Laila Jasa Haji Abdul Rahman, Tổng Thư ký Quốc hội Hàn Quốc Lee Kwang Jae và Phó Tổng Thư ký Quốc hội Indonesia Sumariyandono; gặp gỡ bên lề hội nghị với Tổng Thư ký Thượng viện Campuchia, Tổng Thư ký Nghị viện Thái Lan, Tổng Thư ký Thượng viện Philippines và Tổng Thư ký Quốc hội Zambia.
Sáng 19/12, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng đã tiếp Đoàn Ủy ban Thường trực về hành chính của Hạ viện Vương quốc Thái Lan.
Là nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á (sau Indonesia), nhưng trước những tác động, ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, giới chuyên gia dự đoán Thái Lan có nguy cơ rơi vào tình trạng suy thoái. Nỗ lực vực dậy nền kinh tế, Nghị viện Thái Lan vừa thông qua khoản cứu trợ trị giá 59,7 tỷ USD.
'Tôi lo ngại rằng số tiền đáng lẽ được dùng để cứu nền kinh tế lại trở thành miếng mồi ngon cho nạn tham nhũng. Số tiền này thay vì được dùng để trợ cấp cho nhân dân thì lại trở thành món hời cho một số nhóm cá biệt', Nghị sĩ Pijan Chaopattanapong nhận định.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ vinh dự tiếp nhận trọng trách Chủ tịch AIPA nhiệm kỳ 2019-2020.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định Quốc hội Việt Nam cam kết sẽ nỗ lực hết mình để đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch AIPA.