Ngày 6/3 (ngày 15/2 âm lịch), tại thị trấn Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) đã diễn ra lễ hội Nghinh Ông.
Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc là lễ hội cầu ngư của cư dân miền biển, cầu cho biển lặng, gió hòa, quốc thái dân an, ngư dân ra khơi may mắn, đánh bắt được nhiều cá tôm.
Ngày 6/3 (ngày 15/2 âm lịch), tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đã diễn ra lễ hội Nghinh Ông năm 2023, Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày (14, 15, 16 tháng 2 âm lịch hàng năm).
Ngày 6-3, tại cửa biển Sông Đốc (thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) đã diễn ra lễ hội Nghinh Ông. Hàng ngàn người dân địa phương và khách thập phương đổ về cửa biển Sông Đốc tham dự lễ hội.
Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc (Cà Mau) năm nay thu hút hàng ngàn du khách gần xa về tham dự, cầu cho chuyến biển thuận lợi, với nhiều cá, tôm.
Ban tổ chức chuẩn bị 6 chiếc tàu chính và 50 chiếc tàu cá có nhiệm vụ chở ban tổ chức, các vị chức sắc, học trò lễ và khoảng 1.500 du khách tham quan ra biển 'Nghinh Ông'.
Ngày 6/3 (tức 15/2 âm lịch), tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau diễn ra Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc, đậm đà bản sắc dân tộc.
Ngày 3/3 Chi cục Đường thủy nội địa khu vực III, vừa có thông báo về việc hạn chế giao thông thủy trên sông Ông Đốc thuộc thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
Bên cạnh bảo tồn, việc phát huy giá trị của các lễ hội đã được công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia tại Tp.HCM vô cùng quan trọng.
Lễ hội cầu ngư góp phần làm tăng tinh thần đoàn kết cộng đồng, củng cố niềm tin, tiếp thêm sức mạnh cho những ngư dân ngày đêm bám biển.
Sau 3 ngày diễn ra chính thức từ ngày 9/9 - 11/9 (tức 14/8 - 16/8 âm lịch), Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh bế mạc vào tối 11/9 (tức 16/8 âm lịch).
Nhịp sống cởi mở, dễ tiếp nhận và dung hòa cái mới, TPHCM là nơi hội tụ nhiều nét đẹp văn hóa của từng nhóm dân tộc, vùng đất… Mỗi lễ hội một sắc màu, tô điểm sự đa dạng trong nhịp sống thị thành, vừa mang nét văn hóa dân gian, vừa mang bản sắc nguồn cội dân tộc gắn với đặc trưng đời sống thường nhật.
Hôm nay (10/4), Lễ hội Nghinh Ông Đông Hải đã diễn ra tưng bừng tại thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, lễ hội Nghinh Ông chỉ tổ chức phần lễ, không tổ chức phần hội. Tuy vậy, lễ hội dân gian truyền thống này vẫn mang lại những nét văn hóa đặc sắc của cư dân vùng biển, là dịp du khách đến tham quan, giao lưu văn hóa.
Huyện Cần Giờ được biết đến như một nét rất riêng của TPHCM, bởi lẽ nơi đây có cả rừng và biển, là những lợi thế, tiềm năng vô cùng đặc biệt của thành phố (TP) mang tên Bác để thực hiện các mục tiêu, chiến lược phát triển, nhất là kinh tế (KT) biển… Bên cạnh đó, nơi đây còn 2 lần được phong tặng danh hiệu 'Anh hùng lao động lực lượng vũ trang' và 'Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới'.
Ban Tổ chức lễ hội sẽ bố trí phương tiện, số lượng người tham gia lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc để bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa.
Ngày 27/3, lễ hội Nghinh Ông đã diễn ra tưng bừng tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
Sáng 30-11, trên vùng biển thuộc xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải (tỉnh Kiên Giang), hàng chục tàu thuyền của ngư dân đã xuất bến ra khơi tham gia nghi thức Lễ cúng cá ông thần Nam Hải đại tướng quân.
Tối 30-9, Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ năm 2020 với chủ đề 'Cần Giờ biển gọi' đã được khai mạc tại thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh.
Từ ngày 30-6 đến 2-7, tại thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh đã diễn ra Lễ hội cúng biển Mỹ Long năm 2020. Đây là lễ hội gắn liền với lịch sử phát triển của vùng đất Mỹ Long và phong tục tập quán của cư dân vùng biển nơi đây, với mong muốn cầu mong mưa thuận, gió hòa, cho vụ mùa đầy ắp cá tôm. Lễ hội được duy trì hơn 100 năm nay và trở thành phong tục truyền thống tốt đẹp của địa phương.
Ngày 28/6, Báo Người Lao Động phối hợp với UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức lễ trao 1.000 lá cờ cùng nhiều vật phẩm ý nghĩa cho ngư dân tại các địa phương ven biển của tỉnh này.
Tối 28/6, tỉnh Trà Vinh tổ chức lễ hội cúng biển Mỹ Long năm 2020, tại huyện Cầu Ngang và tặng cờ Tổ quốc cho các ngư dân.
Trong khi nhiều lễ hội xuân ở các vùng, miền đất nước đã và đang dần thay đổi theo sự phát triển của xã hội, có những lễ nghi, tập tục thân thiện, hòa nhập với thiên nhiên, liên quan đến lao động, sản xuất đầu năm như lễ mở cửa rừng, cầu ngư vẫn được lưu giữ, mang đậm bản sắc vùng, miền, thu hút khách du lịch.