Với hai đỉnh văn chương Tây Nguyên

Tôi được gặp và rồi sau đấy đi với nhà văn Nguyên Ngọc liên tục nhiều lần ở Tây Nguyên. Nhớ lần đầu đi với ông là lên huyện Đắk Glei, khi ấy vẫn thuộc tỉnh Gia Lai Kon Tum chưa chia, tìm lại làng Xô Man trong 'Rừng xà nu' của ông.

Mùa hoa Riơ Kơlung

Trường Sơn Tây Nguyên có không gian sơn nguyên rộng lớn, kéo dài từ Trường Sơn Nam đến hết cao nguyên Nam Đông Dương, và cả rìa chân núi phía Tây các tỉnh Trung và Nam Trung Bộ.

Tây Nguyên, nơi mạch nguồn chảy mãi

Chư Yăng Sin, Bidóup và Ngok Linh - ba ngọn núi sừng sững như ba nóc nhà choãi chân từ ba góc Tây Nguyên tạo nên một thế đứng vững chãi, biểu tượng của tinh thần đoàn kết và bất khuất. Những con sông bắt nguồn từ núi, len lỏi qua những cánh rừng, những buôn làng như những dải hoa văn đa sắc, chở trên mình những trầm tích, những giá trị lịch sử, văn hóa ngàn đời. Tây Nguyên, nơi ấy mạch nguồn chảy mãi, dòng chảy của sự kiên trung, nghĩa tình, một lòng sắt son với Ðảng…

'Ẩn tích' giữa ngàn xanh

Ở Tây Nguyên hầu như địa danh nào cũng đều gắn liền với một huyền sử, một truyền thuyết. Có những địa danh đã phát lộ và nổi tiếng, nhưng còn rất nhiều cảnh sắc vẫn đang là những 'ẩn tích' giữa ngàn xanh, rất hợp cho những chuyến phượt mang tính mạo hiểm. Thác Đak Pe ở làng Đak Krong (thôn 10, xã Đak Pxy, huyện Đak Hà, tỉnh Kon Tum) là một 'ẩn tích' như vậy.

Để Tây Nguyên giàu và mạnh, như ước mong của Người

Tây Nguyên có ba đỉnh núi sừng sững, choãi chân ở ba góc trời: Ngok Linh, Bi Đúp và Cư Yang Sin. Những đỉnh núi như những nóc nhà chở che cao nguyên phía tây, biểu tượng kiên trung trong kháng chiến và ý chí vượt qua gian khó trong sự nghiệp kiến thiết, phát triển của vùng đất này. Bằng bản lĩnh vững chãi của núi, bằng tinh thần bất khuất của dũng sĩ Đam San, người Tây Nguyên đang nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh, như ước nguyện thiết tha của Bác Hồ kính yêu trước ngày Người về cõi vĩnh hằng.