Lan tỏa dòng vốn vào nền kinh tế

Cùng với sự hồi phục của nền kinh tế, thời gian gần đây nhiều doanh nghiệp cũng khởi động lại hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhu cầu tín dụng vì thế cũng tăng theo.

Lãi suất giảm, tín dụng kỳ vọng tăng nhanh

Trong vòng nửa tháng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hai lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành. Các chuyên gia nhận định, việc giảm lãi suất sẽ là động lực để kích cầu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, để doanh nghiệp và người dân có thể tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng nhiều hơn, vẫn có ý kiến cho rằng cần phải giảm lãi suất cho vay hơn nữa cũng như kết hợp thêm những giải pháp khác như: Giãn, hoãn nợ, đơn giản hóa điều kiện và thủ tục vay vốn,…

Tín hiệu vui đối với doanh nghiệp xuất khẩu

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Thành phố Hồ Chí Minh phấn khởi khi trong những ngày đầu năm đã đầy ắp đơn hàng, báo hiệu những tín hiệu tích cực để đưa hàng Việt Nam ra thế giới.

Nâng cao vị thế nông sản Việt Nam

Nông sản Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế tại các thị trường có yêu cầu chất lượng cao như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… Tuy nhiên, để đạt mục tiêu xuất khẩu năm 2021 trên 42 tỷ USD, hướng tới mục tiêu lớn hơn: Năm 2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp đạt 50-51 tỷ USD và đến năm 2030 là 60-62 tỷ USD; đồng thời tiếp tục nâng cao vị thế nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế..., ngành Nông nghiệp cần có những bước đi bài bản, lộ trình cụ thể.

Tín hiệu vui trong xuất khẩu rau quả

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hai tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước đạt khoảng 610 triệu USD, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2020. Với tín hiệu khả quan này, ngành hàng rau quả đang có nhiều hy vọng bứt phá mạnh mẽ trong cả năm 2021.

Năm 2021: Kỳ vọng tăng trưởng tín dụng sẽ khả quan hơn mục tiêu đề ra

Các chuyên gia kỳ vọng tiêu chuẩn cho vay đối với các khoản vay tiêu dùng có thể quay trở lại mức trước dịch COVID-19 vào nửa cuối năm 2021, từ đó thúc đẩy tăng trưởng tín dụng chung của ngành.

Kỳ vọng tăng trưởng tín dụng năm 2021

Theo khảo sát do Vụ Dự báo thống kê (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHNN) công bố mới đây, hầu hết các tổ chức tín dụng (TCTD) đều kỳ vọng tăng trưởng tín dụng sẽ khả quan trở lại trong năm 2021 nhờ nhiều yếu tố: tăng trưởng kinh tế hồi phục, doanh nghiệp quay trở lại nhịp kinh doanh,…

Nỗ lực xuất khẩu hàng hóa vào thị trường châu Âu

Tận dụng những lợi thế do Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đem lại, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã, đang nỗ lực xuất khẩu hàng hóa vào thị trường châu Âu (EU). Ðây cũng là cách để các DN trong nước bứt phá, vượt qua sự ảm đạm do dịch Covid-19 gây ra.

Doanh nghiệp nỗ lực duy trì sản xuất, kinh doanh

Dịch Covid-19 bùng phát trở lại và diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương ở nước ta. TP Hồ Chí Minh đang quyết liệt vừa phòng, chống dịch, vừa phát triển kinh tế. Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn thành phố đã chủ động lên kịch bản để ứng phó với khó khăn, duy trì sản xuất, kinh doanh.

Tín dụng bắt đà tăng trưởng mới

Qua sáu tháng trồi sụt, thậm chí có thời điểm tăng trưởng âm, đến cuối tháng 6, tình hình tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng đã có dấu hiệu khởi sắc.

Vẫn chưa hết cảnh báo sớm cho các nhà băng

Kết quả 2 quý đầu năm của các ngân hàng đa số là những con số đẹp, tuy nhiên những cảnh báo về nợ xấu vẫn tiếp tục.

Dự báo sớm kết quả kinh doanh 2019 các ngân hàng

Quý IV là mùa kinh doanh cao điểm của ngành ngân hàng, dự báo lợi nhuận quý này sẽ giúp nhiều nhà băng đạt và vượt kế hoạch năm 2019, trong khi 9 tháng đầu năm lãi cao.

Lượng hóa tác động khi giảm lãi suất điều hành

Cuối tuần qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chính thức giảm lãi suất điều hành. Động thái này được nhìn nhận là phù hợp với thời điểm hiện tại.