Thúc đẩy cơ chế liên kết tạo chuỗi giá trị ngành hải sâm

Nhu cầu tiêu thụ hải sâm đang tăng mạnh tại thị trường Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, giá xuất khẩu hải sâm khô sang Trung Quốc dao động từ 200 - 400 USD/kg, giá thu mua hải sâm tươi tại Việt Nam 200.000 đồng/kg. Những thành công từ sinh sản con giống hải sâm, quy trình nuôi hải sâm thương phẩm… đang tạo ra hướng phát triển kinh tế mới cho khu vực ven biển Nam Trung Bộ…

Sản xuất thành công giống hải sâm vú trắng

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III (Viện III) vừa phối hợp với Đại học USC (Úc) thực hiện dự án Nâng cao sản xuất hải sâm giá trị cao thông qua công nghệ phân tử. Dự án đã sản xuất thành công giống hải sâm vú trắng quý hiếm, mở ra cơ hội cho người nuôi trồng thủy sản trong tỉnh.

Sản xuất hải sâm vú trắng từ công nghệ phân tử

Ngày 14/4, tại Khánh Hòa, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 3 tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả thực hiện dự án 'Nâng cao sản xuất hải sâm giá trị cao thông qua công nghệ phân tử' do Chương trình Aus 4 innovation (Australia) tài trợ.

Người nuôi hải sâm giỏi nhất thế giới

20 năm thắp lửa đam mê và tình yêu hiếm thấy với loài hải sâm cát, cử nhân trẻ Nguyễn Đình Quang Duy đã vụt lớn thành một chuyên gia hàng đầu thế giới về nghiên cứu hải sâm. Loài vật vốn đã cạn kiệt ngoài tự nhiên hiện nay đã được thuần thục trong một quy trình nuôi khép kín, mở thêm sinh kế cho cộng đồng cư dân ven biển.

Lợi ích kinh tế từ việc nuôi kết hợp hải sâm với các sinh vật khác

Hải sâm có giá trị kinh tế cao, chủ yếu ăn tạp chất hữu cơ, vì thế nuôi luân canh với các sinh vật khác như ốc hương, tôm, cá sẽ giúp làm sạch nước và kéo dài tuổi thọ của ao nuôi.

Nuôi hải sâm kết hợp sinh vật khác - hướng đi mới tạo sinh kế bền vững

Dự án hợp tác quốc tế giữa Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III (trụ sở tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) và tổ chức Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR) đã nghiên cứu và làm chủ thành công công nghệ sản xuất giống hải sâm cát.