Nghĩa cử cao đẹp của người công nhân ngành điện Thủ đô

Ông Nguyễn Đăng Huân, trú tại thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc), vừa gửi thư cám ơn anh Nguyễn Việt Anh - Công nhân Đội quản lý Điện 4 - Công ty Điện lực Mê Linh, vì đã có hành động và nghĩa cử cao đẹp khi giúp đỡ cháu Nguyễn Đăng Giang (con anh Huân) được đưa đến bệnh viện cấp cứu kịp thời khi gặp tai nạn giao thông.

Nghĩa cử cao đẹp của Thợ điện Thủ đô cứu người bị tai nạn giao thông

Theo nội dung thư cảm ơn gửi tới Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội, anh Nguyễn Việt Anh - Thợ điện Thủ đô đã có hành động đẹp, cứu cháu Nguyễn Đăng Giang không may bị tai nạn giao thông đến bệnh viện kịp thời.

Người thợ điện tốt bụng cứu người bị tai nạn giao thông

Ngày 7/5, lãnh đạo Tổng Công ty Điện lực Hà Nội nhận được bức thư cảm ơn của người nhà một bệnh nhân quê Vĩnh Phúc. Trong thư nêu rõ, anh Nguyễn Việt Anh - thợ điện của Chi nhánh Điện lực Mê Linh, Tổng Công ty Điện lực Hà Nội đã có nghĩa cử cao đẹp, đưa người gặp tai nạn giao thông trên đường vào bệnh viện cấp cứu kịp thời.

Có một nơi ông Nghè 'nhiều như lá tre'

'Kẻ Ngái ông Nghè như lá tre' – câu ca xưa ấy là nói về khoa bảng và sự học của làng Hương Ngải thuộc xã Hương Ngải (Thạch Thất – Hà Nội).

Chuyện thú vị về người hai lần được vinh quy bái tổ

Xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây trước đây, nay là ngoại thành Hà Nội. Sinh ra và lớn lên ở đây nên tôi rất tự hào về quê hương mình, một vùng đất hiếu học có nhiều người tài năng, đức độ. Dưới thời phong kiến, huyện Thạch Thất có 30 vị đỗ đại khoa, riêng làng Hương Ngải có 6 vị là: Liêu Hiến Chương, Liêu Hiến Quang, Đỗ Thê, Đỗ Hịch, Phí Thạc và Nguyễn Đăng Huân.

Bí thư chi đoàn miền núi Hà Tĩnh thu nhập trên 400 triệu đồng/năm từ mô hình kinh tế

Ngoài việc tích cực tham gia công tác đoàn, anh Nguyễn Đăng Huân (SN 1985) - Bí thư Chi đoàn thôn 2 Bồng Giang, xã Đức Giang (Vũ Quang, Hà Tĩnh) còn gương mẫu đi đầu trong phát triển kinh tế ở địa phương.

Quán Nghinh ngàn năm

Làng Hương Ngải (Thạch Thất- Hà Nội) từ hàng trăm năm qua nổi tiếng với ngạn ngữ: 'Kẻ Ngái ông nghè như lá tre'. Có thời liên tiếp nhiều năm trong các triều đại phong kiến đều có người làng Hương Ngải đỗ đại khoa. Xưa quanh làng có những vườn cây Ngái để làm thuốc. Sau mỗi mùa xuân hương hoa ngái lan tỏa khắp cánh đồng. Người ta gọi tên làng là Hương Ngái. Theo thổ âm quanh vùng nói thành Hương Ngải. Từ đó thành quen.