Ngày 15/10, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử với chủ đề 'Phát triển hợp đồng điện tử an toàn'. Chương trình do Bộ Công Thương chỉ đạo tổ chức.
Trong bối cảnh thị trường toàn cầu biến động không ngừng, khả năng linh hoạt và sẵn sàng chuyển đổi là chìa khóa cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp – đó là nhận định của giới chuyên gia khi nói về vấn đề chuyển đổi số trong cộng đồng doanh nghiệp hiện nay.
Ngày 15/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử với chủ đề 'Phát triển hợp đồng điện tử an toàn'.
Thương mại điện tử đang trở thành động lực chủ chốt trong nền kinh tế số, với tốc độ tăng trưởng ấn tượng 25% trong năm 2023 và dự kiến chiếm 10% tổng doanh thu bán lẻ vào năm 2025. Vì vậy, làm thế nào để thực hiện hợp đồng điện tử an toàn là vấn đề cấp thiết được cơ quan nhà nước và doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
Khi áp dụng hợp đồng điện tử kết hợp hóa đơn điện tử và xác thực điện tử trên căn cước công dân… giúp nâng cao hiệu quả trong việc phòng tránh lừa đảo, trốn thuế, quản lý hàng giả…
Ngày 15-10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử với chủ đề 'Phát triển hợp đồng điện tử an toàn'.
Với quy mô dân số hơn 100 triệu người, thị trường camera giám sát tại Việt Nam là 'miếng bánh' vô cùng hấp dẫn, nhưng hơn 90% đang ở trong tay doanh nghiệp ngoại. Để giành lại thị phần, doanh nghiệp Việt phải có hướng đi khác biệt và liên minh, liên kết với nhau.
Đại diện các nhà sản xuất camera Make in Viet Nam cho rằng nên thành lập một liên minh hoặc câu lạc bộ để nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường.
Các doanh nghiệp Việt tham gia sản xuất camera như Viettel Telecom, VNPT Technology, Vconnex, MK Vision... cho biết dù bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát mới ban hành song họ đều đã và sẽ áp dụng.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã làm chủ việc sản xuất, thiết kế, phát triển firmware, nền tảng quản trị và ứng dụng kết nối camera giám sát.
Các loại camera giám sát xuất hiện tại nhiều địa điểm nhạy cảm của cơ quan, tổ chức, nhưng ít được quan tâm về tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo mật, trở thành điểm yếu dễ bị khai thác.
Camera giám sát sử dụng tại Việt Nam hiện nay chủ yếu do Trung Quốc sản xuất. Nguy cơ lộ lọt thông tin nhạy cảm rất cao khi dữ liệu truyền về máy chủ ở nước ngoài, còn nhiều người dùng không đổi mật khẩu gốc.
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), ngay trong năm nay, 'Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho thiết bị camera giám sát' sẽ được ban hành. Khi đó, doanh nghiệp sẽ buộc phải tuân thủ yêu cầu.