Thương mại điện tử: Kênh bán hàng đầy tiềm năng cho sản phẩm OCOP vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Năm 2021, theo báo cáo của Cục TMĐT và Kinh tế số, Bộ Công Thương, doanh thu TMĐT của Việt Nam đạt 13,7 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2020.

Bán cành đào tết, sàn thương mại điện tử chạy đua giao trong 2 giờ

Lần đầu tiên đào nhật tân được bán online, sàn thương mại điện tử Sendo cam kết sẽ giao trong hai giờ sau khi đặt hàng.

Thênh thang 'sân chơi' cho thị trường thương mại điện tử

Tỷ lệ người dùng internet thực hiện mua sắm trực tuyến tại Việt Nam là 71% cao hơn Philippines (68%). Trong 8 triệu người mới tham gia nền kinh tế số thì gần 100% cho biết vẫn tiếp tục mua sắm online trong tương lai...

Lời giải cho sự sống còn của doanh nghiệp giữa mùa dịch

Đầu tư vào chuyển đổi số là một trong những chiến lược hàng đầu của các doanh nghiệp để ứng phó trước những tác động của đại dịch COVID-19.

Hàng Việt 'thất thủ' trên sàn thương mại điện tử?

Trong báo cáo về vị thế của hàng Việt trên sàn thương mại điện tử của iPrice Group, chưa tới 20% nhóm các mặt hàng được tìm mua là hàng Việt Nam.

Lo đầu ra cho hàng triệu tấn nông sản ra sao?

Đại diện nhiều địa phương cho rằng, để tháo gỡ đầu ra cho hàng triệu tấn nông sản đang bị tắc, cần có sự phối hợp, thống nhất các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, tránh tình trạng 'mạnh ai người đó làm'.

Nông dân Bắc Giang tự 'livestream', chốt đơn bán vải thiều trực tuyến

Một số sàn thương mại điện tử trực tiếp hướng dẫn nông dân thực hiện cách livestream, tự đưa vải thiều lên Facebook, Tiktok, Senlive để chốt đơn hàng loạt.

Mua nông sản ở vùng dịch, có đảm bảo an toàn?

Nông sản từ vùng dịch khi lên sàn thương mại điện tử đều được truy xuất nguồn gốc, quá trình vận chuyển đảm bảo an toàn phòng dịch theo hướng dẫn của ngành y tế, ngành giao thông vận tải.

Mua nông sản ở vùng dịch, có đảm bảo an toàn?

Nông sản từ vùng dịch khi lên sàn thương mại điện tử đều được truy xuất nguồn gốc, quá trình vận chuyển đảm bảo an toàn phòng dịch theo hướng dẫn của ngành y tế, ngành giao thông vận tải.

Lo ngại tăng rào cản tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực thương mại điện tử

Những quy định trong dự thảo sửa đổi Nghị định 52 về thương mại điện tử đang được Bộ Công Thương xây dựng và lấy ý kiến nhận được những phản hồi bày tỏ nhiều lo ngại.

Siết thương mại điện tử sẽ gây khó trong thu hút vốn nước ngoài

Bộ Công Thương đang hoàn thiện hành lang pháp lý để quản lý tốt hơn hoạt động thương mại điện tử. Song, không ít ý kiến của chuyên gia, doanh nghiệp, luật sư cho rằng nếu chính sách quản quá chặt sẽ gây khó cho hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này.

Bộ Công Thương bị 'kêu' tạo nhiều rào cản về thuơng mại điện tử

Những quy định rất chung chung trong dự thảo sửa đổi Nghị định 52 về thương mại điện tử đang được Bộ Công Thương xây dựng và lấy ý kiến, đang tạo ra những rào cản thậm chí tạo những cạnh tranh không công bằng giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài cũng như những quy định đang có nguy cơ bị tuýt còi vì phạm luật.