Sau gần 10 năm thi hành, Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật (BV&KDTV) đã đi vào cuộc sống, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn sản xuất, tạo cơ sở pháp lý, có ý nghĩa và tầm quan trọng trong việc phòng trừ sâu bệnh, ngăn chặn kịp thời dịch hại, bảo vệ an toàn sản xuất trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Với tình yêu và sự đam mê với ngoại ngữ, anh Nguyễn Đức Điển (Đông Hưng, Thái Bình) mặc dù là người khuyết tật nhưng vẫn quyết tâm mở các lớp học hạnh phúc dạy tiếng anh dành cho trẻ. Điều đặc biệt, học phí tại đây được trả bằng nụ cười và sự hạnh phúc của người học..
Yên Bái sẽ khuyến khích nhân dân trong vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp chuyển đổi diện tích cây trồng không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp sang trồng cây dược liệu; xây dựng đề án thí điểm trồng được liệu dưới tán rừng tại một số diện tích rừng tự nhiên ở các địa phương có tiềm năng, thế mạnh, góp phần bảo tồn nguồn gen các loại cây thuốc quý, giúp xóa đói, giảm nghèo cho người dân.
Với mong muốn lan tỏa ngôn ngữ Anh đến với các bạn nhỏ, anh Nguyễn Đức Điển (Thái Bình) đã mở 'Lớp học Hạnh phúc' dạy tiếng Anh miễn phí cho trẻ em.
Thời gian qua, Yên Bái đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phù hợp, khả thi từ các nguồn lực của tỉnh lồng ghép với hỗ trợ của trung ương hỗ trợ phát triển sản xuất cũng như khuyến khích doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nông nghiệp. Phóng viên (P.V) Báo Yên Bái đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đức Điển - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về vấn đề này.
Với mong muốn đưa tiếng Anh trở thành thứ tiếng giao tiếp thành thạo cho các trẻ em nghèo tại vùng quê của mình, anh Nguyễn Đức Điển tại huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình dù khuyết tật vận động, hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn quyết tâm mở 'Lớp học hạnh phúc – dạy tiếng anh miễn phí dành cho trẻ'.
Liên kết sản xuất chính là 'chìa khóa' giúp xây dựng, phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bảo đảm hài hòa, ổn định lợi ích của các chủ thể tham gia. Do vậy, để bảo đảm các chuỗi liên kết hoạt động hiệu quả, tránh 'đứt gãy', tỉnh Yên Bái đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể.
Nông nghiệp xanh góp phần tạo ra những chuỗi sản xuất khép kín, tận dụng các phụ phẩm của sản phẩm này để bổ trợ cho sản phẩm khác. Điều này phát huy hiệu quả cao không chỉ ở những mô hình chuyên canh mà còn phù hợp với các mô hình kinh tế tổng hợp, mô hình kinh tế hộ có quy mô vừa và nhỏ.
Sau hơn 10 năm thực hiện Cuộc vận động (CVĐ) 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', ngành nông nghiệp Yên Bái đã giúp từng bước hình thành nét đẹp văn hóa trong sản xuất, tiêu dùng hàng hóa thương hiệu Việt, góp phần phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng, thương hiệu nông sản của tỉnh.
Trong nỗ lực phát triển 'xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc', tỉnh miền núi Yên Bái hướng tới mục tiêu 'Nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh'.
Việc khôi phục lại thời hoàng kim của ngành hàng này, đòi hỏi phải có giải pháp tổng thể, từ nghiên cứu chuẩn hóa giống tằm, tạo giống dâu tốt, phát triển diện tích trồng dâu nuôi tằm, đến kỹ nghệ dệt lụa, đa dạng chủng loại, mẫu mã, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lai Châu cho biết, hôm nay (23/1), toàn tỉnh có 2 đơn vị trường bố trí cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn về sức khỏe trước rét đậm, rét hại.
Các nghề truyền thống ở Yên Bái đã tồn tại, được kế thừa bao đời nay, là một phần của văn hóa dân tộc. Trong xây dựng nông thôn mới, các nghề truyền thống ở Yên Bái đã góp phần không nhỏ vào thực hiện các tiêu chí, nhất là tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Những ngày qua, nhiều địa phương ở tỉnh Yên Bái có nền nhiệt dưới 10 độ C, những đỉnh núi cao như Trống Páo Sang, Khau Phạ (Mù Cang Chải) Tà Chì Nhù, Mù Cao (Trạm Tấu) xuất hiện băng giá. Để đối phó với diễn biến phức tạp khi nhiệt độ giảm sâu kéo dài, tỉnh Yên Bái đã có công điện chỉ đạo, thành lập các tổ công tác xuống cơ sở giúp đỡ, hướng dẫn người dân chủ động phòng chống đói, rét cho đàn vật nuôi, nhất là các địa phương vùng cao nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do ảnh hưởng của thời tiết bất lợi, dịch bệnh gây ra cho đàn vật nuôi.
Vào mùa Đông, nhiệt độ xuống thấp, nhiều địa phương vùng cao trời rét đậm, băng giá và sương muối kéo dài ảnh hưởng tới sức đề kháng của vật nuôi, tiềm ẩn nguy cơ phát sinh các loại dịch bệnh. Do vậy, việc bảo vệ an toàn cho đàn vật nuôi luôn được các cấp chính quyền, ngành nông nghiệp và người chăn nuôi các địa phương quan tâm, xây dựng phương án chủ động phòng chống đói rét, dịch bệnh bảo vệ đàn vật nuôi.
Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển sản xuất vụ đông theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng hệ số sử dụng đất, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Tham gia xây dựng, đối thoại chính sách là con đường để doanh nhân trẻ thể hiện vai trò xung kích trên mặt trận kinh tế, góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ của đất nước.
Chuỗi giá trị dâu - tằm - tơ - lụa đang cần một chính sách khuyến khích tổng thể, từ nghiên cứu chuẩn hóa giống tằm, tạo giống dâu tốt, phát triển diện tích trồng dâu nuôi tằm, đến kỹ nghệ dệt lụa, đa dạng chủng loại, mẫu mã, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu cho lụa Việt…
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, nhiệt độ ở tỉnh miền núi Yên Bái ngày 13/11 đã giảm sâu so với trước đó, có nơi xuống dưới 12 độ C, trời rét đậm. Đây là đợt rét đầu tiên trong mùa đông nên vật nuôi chưa kịp thích ứng. Do vậy, các địa phương ở Yên Bái đã chủ động triển khai các biện pháp phòng chống rét cho gia súc.
Chính sách hỗ trợ thực hiện các dự án, mô hình mới mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp đã và đang được triển khai thực hiện, qua đó thúc đẩy những mô hình sản xuất nông nghiệp mới, giá trị kinh tế cao. Ông Nguyễn Đức Điển - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao đổi rõ hơn với phóng viên (P.V) Báo Yên Bái về chính sách hỗ trợ này.
Ngày 2/9/2023, Câu lạc bộ 'Tiếng Anh Hạnh phúc' do anh Nguyễn Đức Điển (44 tuổi) thành lập chính thức khai trương tại thôn Đại Phú, xã Đông Phương, Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Được biết, anh Điển là một người khuyết tật đặc biệt nặng nhưng với tinh thần đi lên nhờ nghị lực, anh đã trải qua một chặng đường đầy khó khăn để mở câu lạc bộ tiếng Anh hạnh phúc, giúp trẻ em địa phương tiếp cận ngôn ngữ mới.
Các chính sách hỗ trợ của tỉnh trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã góp phần thay đổi tư duy, phương pháp tổ chức sản xuất của người dân, từ chỗ sản xuất tự phát theo phong trào sang sản xuất có chủ đích theo kế hoạch thị trường của đơn vị liên kết tiêu thụ sản phẩm.
Vừa qua, Trung tâm Giống cây trồng, vật nuôi tỉnh Yên Bái và Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Thái - Hà Nội đã tổ chức ký kết hợp đồng liên kết sản xuất trồng lúa giống và sản xuất thóc giống TBJ3 đạt tiêu chuẩn chất lượng thóc giống cấp 1 với diện tích 6 ha trong vụ mùa năm 2023 tại Trại giống cây trồng Đông Cuông, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên.
Diện tích chè Yên Bái đã có lúc giảm mạnh, giá chè xuống thấp, cuộc sống người trồng chè bấp bênh… Thế nhưng giờ đây ngành chè Yên Bái đã bắt đầu hồi sinh với nhiều tín hiệu vui, đặc biệt là ở vùng chè trọng điểm huyện Trấn Yên.
Trước những ảnh hưởng tiêu cực bởi các hiện tượng thời tiết cực đoan trong sản xuất nông nghiệp, ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái đã và đang triển khai nhiều biện pháp nhằm hạn chế thấp nhất các thiệt hại, đảm bảo sự phát triển bền vững cho sản xuất nông nghiệp.
Phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái đang là xu hướng tất yếu trước nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch của người tiêu dùng hiện nay.
Là tỉnh miền núi, Yên Bái có nhiều mặt hàng nông sản có thế mạnh như: quế, cam, chè, miến đao... Những năm trước đây, sản phẩm nông sản của tỉnh ít được quảng bá, giới thiệu nên không được thị trường biết đến.
Mã số vùng trồng được coi là 'tấm vé thông hành' của nông sản. Bởi khi được cấp mã số, sản phẩm của vùng trồng đó sẽ có điều kiện thuận lợi để đến với các thị trường xuất khẩu theo đường chính ngạch.
Nông dân và các hợp tác xã, doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp ở tỉnh miền núi Yên Bái đang tích cực đẩy mạnh sản xuất ngay từ những ngày đầu xuân này, theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng và sản lượng cao.
Trước thời tiết khắc nghiệt của vùng núi phía Bắc, cùng với việc tuyên truyền vận động nhân dân dự trữ rơm khô, trồng cỏ chăn nuôi gia súc. Thế nhưng vẫn có hơn 1.000 con gia súc chết do giá rét ở vùng núi phía Bắc.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh liên tục tăng cường khiến nhiệt độ trên địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc giảm mạnh, gây thiệt hại đến chăn nuôi, ảnh hưởng tới đời sống của người dân và từ đó, đã xuất hiện gia súc bị chết rét.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh tràn về từ ngày 19/2 đến nay trên địa bàn nhiều xã Xà Hồ, Bản Mù, Làng Nhì, Tà Xi Láng huyện Trạm Tấu và La Pán Tẩn của huyện Mù Cang Chải đã xuất hiện băng giá.
Các tỉnh đã chỉ đạo các địa phương trực tiếp cử cán bộ về cơ sở để kiểm tra, chỉ đạo và đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực áp dụng các biện pháp kỹ thuật để chăm sóc, phòng chống rét và dịch bệnh cho đàn đại gia súc nhằm giảm thiểu thiệt hại trước diễn biến bất thường của thời tiết.
Những năm qua, phong trào thi đua
Theo thống kê của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đăk Glei, từ đầu tháng 4/2021 đến nay, tổng số trâu, bò trên địa bàn huyện bị chết do dịch bệnh tụ huyết trùng gây nên đã lên đến 201 con.