Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn và các ngành công nghệ cao khác, cần có chính sách ưu tiên thu hút nhân lực chất lượng cao từ các quốc gia, bên cạnh việc tập trung đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển, xây dựng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch bậc đại học và sau đại học, phòng thí nghiệm.
Việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước là rất cần thiết.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận, Việt Nam đang có cơ hội 'ngàn năm có một' để tham gia chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Minh chứng thêm cho điều này là cuối năm 2023, trong chuyến thăm Việt Nam, tỷ phú Jensen Huang của Tập đoàn NVIDIA khẳng định: 'Việt Nam là quốc gia duy nhất có thể tham gia đầy đủ các công đoạn của chuỗi bán dẫn'.
Trong những ngành lĩnh vực mới nổi như AI, bán dẫn, vấn đề lớn chính là nguồn nhân lực. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là nếu đào tạo không kịp thì nguồn ở đâu ra? Do đó, cần có chính sách thu hút những chuyên gia, trí thức bao gồm cả người nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài để nâng cao năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ (KHCN) cho đất nước.
Nhân lực số giữ vị trí then chốt để thực hiện chuyển đổi số thành công bởi đây là nhân tố có khả năng làm chủ, nắm bắt các công nghệ mới…
Việt Nam được đánh giá có nhiều thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn với chính trị, kinh tế ổn định và vị trí chiến lược trong chuỗi vận chuyển cung ứng toàn cầu, cùng với lực lượng lao động dồi dào trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ. Để tận dụng cơ hội này, việc cần triển khai ngay là tạo cơ chế, chính sách đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực ngành bán dẫn.
Dù được xem là ngành công nghiệp tỷ USD, nhưng ngành công nghiệp bán dẫn đang đối mặt với thách thức lớn về nguồn nhân lực. Do đó, cần có chính sách đột phá phát triển nhân lực ngành bán dẫn.
Công nghiệp vi mạch bán dẫn là một ngành công nghệ cao đem lại nhiều giá trị gia tăng và là nền tảng phát triển của các ngành công nghiệp khác.
Thị trường nhân lực ngành vi mạch bán dẫn thiếu hụt trở thành cơ hội có thể tận dụng. Tuy nhiên, thách thức là nhu cầu thị trường thay đổi theo chu kỳ ngắn và nhanh; Phần mềm máy móc đắt tiền, kinh phí đào tạo kỹ sư phần cứng cao.
Tại Việt Nam, ngành công nghiệp bán dẫn được các chuyên gia đánh giá có nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển.
Số lượng kỹ sư bán dẫn tại Việt Nam quá nhỏ so với nhu cầu, đặc biệt là ở mảng thiết kế chip.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và các yếu tố cần thiết để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, có tiềm năng nâng cao vị trí trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu. Bởi vậy, cần có cơ chế chính sách đột phá thúc đẩy ngành công nghiệp này.
Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn hay bất kỳ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nào thì năng lực công nghệ là yếu tố quyết định. Việc thu hút trực tiếp đầu tư nước ngoài là chưa đủ mà cần có các doanh nghiệp trong nước phát triển lĩnh vực này cũng như sự đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D).
Việc thúc đẩy một hệ sinh thái hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất chip bán dẫn sẽ giúp Việt Nam tăng tính thu hút với các tập đoàn sản xuất chip lớn trên toàn cầu.
Các phát minh quân sự đã và đang là một phần không thể thiếu trong đời sống thường ngày. Tại Việt Nam, các sản phẩm từ bàn tay, khối óc người lính cũng đang ngày một gần gũi hơn với thực tế cuộc sống.
Trong những cuộc chiến thương mại của nền kinh tế 4.0, tài sản trí tuệ giữ vai trò quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp. Là doanh nghiệp công nghệ với yếu tố hạt nhân là 'tri thức', Viettel đã đầu tư nhằm làm chủ các công nghệ lõi với mục tiêu gia nhập nhóm dẫn đường trong cuộc cách mạng số của nhân loại.