Bài tham dự cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Tự hào vùng đất 'phượng hoàng đỏ'

Đan Phượng theo nghĩa gốc Hán là 'chim phượng đỏ'. Nằm ở cửa ngõ kinh thành Thăng Long xưa, đây là vùng đất 'địa linh, nhân kiệt', giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng.

Để cánh diều Bá Dương Nội bay cao, bay xa

Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội không xa, làng Bá Dương Nội là ngôi làng nhỏ nằm ven sông Hồng, thuộc xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng. Nơi đây, người dân vẫn hằng ngày vẫn duy trì thú chơi sáo diều truyền thống, xem đây như một thói quen nhằm bảo tồn, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa đặc trưng của làng Bá Dương Nội.

Chao liệng cánh diều khát vọng...!

Truyền thuyết về cái diều kể một người nông dân ngồi nghỉ, gió thổi mạnh làm bay cả chiếc mũ rơm. Anh bèn lấy sợi dây buộc một đầu vào mũ, đầu kia vào gốc cây. Gió thổi đưa chiếc mũ lên cao, chao liệng… Đó là mô hình sơ khai đầu tiên của cái diều.

Thi thả diều 'ăn mây' cầu mưa thuận gió hòa ở Bá Dương Nội

Cứ đến rằm tháng 3 âm lịch hàng năm, làng Bá Dương Nội (huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội thi thả diều truyền thống cầu mưa thuận gió hòa.

Về Bá Giang xem hội diều nghìn năm tuổi

Ngày 15 tháng Ba Âm lịch hàng năm, người làng Bá Giang (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức Hội thi thả diều để tưởng nhớ tướng Nguyễn Cả đã cùng Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Hà Nội: Đặc sắc lễ hội thi thả diều ngàn năm tuổi

Lễ hội thi thả diều truyền thống làng Bá Dương Nội năm 2023 được tổ chức với quy mô mở rộng, có sự tham gia của 20 câu lạc bộ diều đến từ 5 tỉnh, thành phía Bắc.

Có gì đặc biệt tại hội thi thả diều nghìn năm tuổi ở ngoại thành Hà Nội?

Theo tích xưa, hội thi thả diều ở làng Bá Dương Nội có lịch sử nghìn năm gắn liền với truyền thuyết về ngôi miếu thờ thần Châu Thổ được xây dựng trước thế kỷ thứ X.

Trẻ em Hà Nội đội nắng thi thả diều

Mặc cho cái nắng chói chang đầu hè, hàng chục trẻ em, thiếu niên mang diều ra thả tại hội thi thả diều truyền thống làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội.

Cánh diều tuổi thơ

Thả bộ dọc theo bờ biển, rất nhiều hàng quán và đồ lưu niệm hút mắt, tôi chợt để ý tới bàn bán diều đủ các màu sắc hình dáng khác nhau. Tôi thích thú đến gần và cầm một chiếc ngắm nghía, diều không đuôi hình cánh chanh với chiếc sáo đôi. Tôi đã nghe nhiều tiếng sáo diều, tiếng sáo khi trầm, khi bổng, lúc lại réo rắt bay xa, khiến tâm hồn mình thư thái, nhẹ nhàng… nhưng tiếng sáo đôi luôn có sức lôi cuốn tôi một cách kỳ lạ.

Người giữ hồn quê đất Việt qua từng cánh diều

Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng hơn 20km về phía tây, làng diều Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng (Hà Nội), có những cánh diều có thể làm 'ưng lòng' mọi du khách thập phương.

Bệnh xá đảo Song Tử Tây cấp cứu ngư dân bị áp xe ruột thừa

Lúc 11h ngày 4/2, bệnh xá đảo Song Tử Tây, huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa tiếp nhận và cấp cứu ngư dân Mai Xuân Lãnh, sinh năm 1959, bị áp xe ruột thừa.

Diều sáo phiêu du

Bá Dương Nội, xã Hồng Hà (Đan Phượng, Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với thương hiệu làng của những đô vật nổi tiếng, mà còn được biết đến với thú chơi diều độc đáo đã trở thành nét văn hóa. Điều thú vị, cũng bắt đầu từ cánh diều ấy mà nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Nguyễn Hữu Kiêm (bên phải) đã góp phần quảng bá đất nước, con người Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Diều sáo phiêu du

Bá Dương Nội, xã Hồng Hà (Đan Phượng, Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với thương hiệu làng của những đô vật nổi tiếng, mà còn được biết đến với thú chơi diều độc đáo đã trở thành nét văn hóa. Điều thú vị, cũng bắt đầu từ cánh diều ấy mà nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Nguyễn Hữu Kiêm (bên phải) đã góp phần quảng bá đất nước, con người Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Giữ gìn hồn quê đất Việt ở làng làm diều Bá Dương Nội

Đối với người dân ở làng Bá Dương Nội, chơi diều, thả diều đã đi vào tâm thức một cách rất tự nhiên. Cứ thế từ đời cha cho đến đời con, cháu cùng nhau gìn giữ những giá trị truyền thống quê hương.

Vi vút cánh diều

Theo dòng thời gian, thú vui của con trẻ không ngừng thay đổi. Còn nhớ ngày xưa, lũ trẻ thường gắn kết với nhau qua các trò chơi dân dã, như ô ăn quan, đánh khăng, chơi quay hoặc đơn giản là đuổi bắt, trốn tìm. Bây giờ, trẻ nhỏ có vô vàn thú tiêu khiển gắn với thiết bị công nghệ. Chỉ cần chiếc điện thoại thông minh nhỏ gọn hay máy tính là tha hồ tham gia vô vàn trò chơi cuốn hút. Tuy nhiên, sử dụng điện thoại, máy tính quá lâu khiến trẻ nhỏ dễ bị giảm thị lực, cong vẹo cột sống. Bên cạnh đó, hình ảnh bạo lực, phản cảm trong các trò chơi tác động không nhỏ đến tâm lý non nớt của các em.