Nguyễn Doãn Tú, nguyên là cán bộ quản giáo, Trại giam Thủ Đức đã có hành vi dùng cây mì, dùng tay đánh phạm nhân gây thương tích.
Tòa án nhân dân huyện Hàm Tân vừa đưa ra xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Doãn Tú (cựu đại úy cảnh sát Trại giam Thủ Đức (Z30D), Bộ Công an) 2 năm tù về tội dùng nhục hình, quy định tại điểm a khoản 2 Điều 373 Bộ luật hình sự.
Khi đưa phạm nhân đi lao động, cựu đại úy cảnh sát đã có lời nói lăng mạ, xúc phạm và còn dùng cây, tay đánh đập nữ phạm nhân gây thương tích.
Dân số Việt Nam gần chạm mốc 100 triệu người và đang bước vào giai đoạn già hóa. Chất lượng dân số đang đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, đòi hỏi nước ta phải có những chính sách và chương trình thích ứng với xu hướng nhân khẩu học này.
Các ước tính trong Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 20202021 cho thấy tỷ lệ phá thai cao nhất ở phụ nữ từ 2529 tuổi (9 lần/1.000 phụ nữ).
Tại hội nghị hưởng ứng Ngày Tránh thai thế giới 26/9, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình (DS-KHHGĐ), trực thuộc Bộ Y Tế đã tổ chức hội thảo với chủ đề: 'Thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì sức khỏe, hạnh phúc của mỗi gia đình và sự phát triển bền vững của đất nước' với sự đồng hành của Bayer Việt Nam.
Thông tin trên vừa được Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết tại hội nghị nhân Ngày Tránh thai thế giới 26.9 với chủ đề 'Thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì sức khỏe, hạnh phúc của mỗi gia đình và sự phát triển bền vững của đất nước'.
Bayer Việt Nam được ghi nhận bởi những đóng góp trong việc triển khai các chiến dịch truyền thông về sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ Việt Nam.
Đây là mục tiêu đề ra trong giai đoạn hai của chương trình hợp tác 'Truyền thông KHHGĐ vì sức khỏe cộng đồng' (2021-2025) của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình (DS-KHHGĐ), trực thuộc Bộ Y tế và Bayer Việt Nam.
Theo Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021 cho thấy tỷ lệ phá thai cao nhất ở phụ nữ từ 25-29 tuổi (9 lần/1.000 phụ nữ), ở nhóm vị thành niên từ 15-19 tuổi là 1 lần/1.000 phụ nữ.
Khoảng 17,4% phụ nữ Việt cho biết đã từng phá thai trong cuộc đời của mình, số lần phá thai trung bình là 1,3 lần/phụ nữ. Trong số đó, 73,1% đã từng phá thai một lần, 21,8% đã từng phá thai 2 lần và 5,1% đã từng phá thai ít nhất 3 lần trong đời.
Ngày 26/9, Tổng cục Dân số - KHHGĐ tổ chức Hội nghị nhân Ngày Tránh thai thế giới 26/9 với chủ đề: 'Thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì sức khỏe, hạnh phúc của mỗi gia đình và sự phát triển bền vững của đất nước'.
53,6% ca phá thai ở Việt Nam là do mang thai ngoài ý muốn, một phần do nhu cầu về kế hoạch hóa gia đình không được đáp ứng.
Việc tăng nhanh tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai góp phần phòng tránh mang thai ngoài ý muốn, giảm thiểu tối đa việc phá thai và giảm nguy cơ tử vong liên quan đến mang thai và sinh con.
Lãnh đạo Tổng cục Dân số (Bộ Y tế) đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác Nhật Bản thuộc Dự án 'Hỗ trợ dự phòng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi áp dụng mô hình Tsuyama' do JICA (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản) tài trợ.
Dân số Việt Nam gần chạm mốc 100 triệu người và đang bước vào giai đoạn già hóa. Chất lượng dân số đang đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, đòi hỏi nước ta phải có những chính sách và chương trình thích ứng với xu hướng nhân khẩu học này
Thời gian tới, việc thực hiện các mục tiêu về kế hoạch hóa gia đình vẫn tiếp tục là một nội dung quan trọng của công tác dân số, đặc biệt là chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo tiếp cận dịch vụ thuận tiện, dễ dàng, giá cả phù hợp đối với các nhóm dân cư khác nhau.
Việt Nam có hơn một nửa số tỉnh có mức sinh cao với quy mô dân số chiếm khoảng 40% dân số cả nước. Việc để mức sinh quá cao trong bối cảnh kinh tế-xã hội ở những tỉnh này gây ra nhiều khó khăn.
Chênh lệch tỷ số giới tính khi sinh tại Việt Nam hiện là 111,7 bé trai/100 bé gái. Dự báo đến năm 2034, Việt Nam sẽ 'thừa' khoảng 1,5 triệu nam giới lứa tuổi từ 15-49 và đến năm 2059, con số này sẽ tăng lên 2,5 triệu (bằng 9,5% dân số nam) nếu tỷ số giới tính khi sinh không giảm. Theo các chuyên gia, bình đẳng giới vẫn sẽ là giải pháp hiệu quả nhất cho vấn đề kiểm soát chênh lệch giới tính khi sinh.
Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam bắt đầu từ năm 2006. Sau rất nhiều giải pháp, đề án đã được triển khai, nhưng tình trạng mất cân bằng giới tính vẫn chưa được khắc phục. Theo báo cáo của Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho thấy, năm 2021 nhiều địa phương tỷ lệ này là 111,5 bé trai/100 bé gái.
Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác dân số năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022, do Tổng cục Dân số - KHHGĐ tổ chức sáng 13/1, tại Bộ Y tế.
Sáng 13/01, Tổng cục Dân số (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân số năm 2021, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2022. Tham dự tại điểm cầu tỉnh Bắc Kạn có lãnh đạo Sở Y tế, Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh.
Việt Nam đã khống chế thành công tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, giữ được quy mô dân số hợp lý và duy trì tỷ suất sinh thay thế suốt hơn 10 năm qua, tuy nhiên, chưa phải đã hết những khó khăn.
Khởi đầu từ năm 1961, công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình Việt Nam đã vượt qua chặng đường 60 năm đầy cam go, thử thách để đạt được những thành tựu đáng tự hào.