Bayer Việt Nam tăng cường hoạt động nâng cao nhận thức về sức khỏe sinh sản

Bayer Việt Nam được ghi nhận bởi những đóng góp trong việc triển khai các chiến dịch truyền thông về sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho phụ nữ Việt Nam.

Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật số trong việc cung cấp kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản

Đây là mục tiêu đề ra trong giai đoạn hai của chương trình hợp tác 'Truyền thông KHHGĐ vì sức khỏe cộng đồng' (2021-2025) của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình (DS-KHHGĐ), trực thuộc Bộ Y tế và Bayer Việt Nam.

Cứ 1.000 phụ nữ từ 25-29 tuổi thì có 9 lần phá thai

Theo Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021 cho thấy tỷ lệ phá thai cao nhất ở phụ nữ từ 25-29 tuổi (9 lần/1.000 phụ nữ), ở nhóm vị thành niên từ 15-19 tuổi là 1 lần/1.000 phụ nữ.

Hơn 17% phụ nữ Việt từng phá thai

Khoảng 17,4% phụ nữ Việt cho biết đã từng phá thai trong cuộc đời của mình, số lần phá thai trung bình là 1,3 lần/phụ nữ. Trong số đó, 73,1% đã từng phá thai một lần, 21,8% đã từng phá thai 2 lần và 5,1% đã từng phá thai ít nhất 3 lần trong đời.

Việt Nam: Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại là 67%

Ngày 26/9, Tổng cục Dân số - KHHGĐ tổ chức Hội nghị nhân Ngày Tránh thai thế giới 26/9 với chủ đề: 'Thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì sức khỏe, hạnh phúc của mỗi gia đình và sự phát triển bền vững của đất nước'.

Hơn 50% ca phá thai là do mang thai ngoài ý muốn

53,6% ca phá thai ở Việt Nam là do mang thai ngoài ý muốn, một phần do nhu cầu về kế hoạch hóa gia đình không được đáp ứng.

Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại của Việt Nam là 67%

Việc tăng nhanh tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai góp phần phòng tránh mang thai ngoài ý muốn, giảm thiểu tối đa việc phá thai và giảm nguy cơ tử vong liên quan đến mang thai và sinh con.

Tổng cục Dân số làm việc với Đoàn công tác Nhật Bản về Dự án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Lãnh đạo Tổng cục Dân số (Bộ Y tế) đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác Nhật Bản thuộc Dự án 'Hỗ trợ dự phòng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi áp dụng mô hình Tsuyama' do JICA (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản) tài trợ.

Chủ động thích ứng với già hóa dân số

Dân số Việt Nam gần chạm mốc 100 triệu người và đang bước vào giai đoạn già hóa. Chất lượng dân số đang đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, đòi hỏi nước ta phải có những chính sách và chương trình thích ứng với xu hướng nhân khẩu học này

Nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, đáp ứng nhu cầu của người dân

Thời gian tới, việc thực hiện các mục tiêu về kế hoạch hóa gia đình vẫn tiếp tục là một nội dung quan trọng của công tác dân số, đặc biệt là chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo tiếp cận dịch vụ thuận tiện, dễ dàng, giá cả phù hợp đối với các nhóm dân cư khác nhau.

Mức sinh tăng cao trở lại, mất cân bằng giới tính vẫn cao

Việt Nam có hơn một nửa số tỉnh có mức sinh cao với quy mô dân số chiếm khoảng 40% dân số cả nước. Việc để mức sinh quá cao trong bối cảnh kinh tế-xã hội ở những tỉnh này gây ra nhiều khó khăn.

Chênh lệch tỷ số giới tính khi sinh tại Việt Nam hiện là 111,7 bé trai/100 bé gái. Dự báo đến năm 2034, Việt Nam sẽ 'thừa' khoảng 1,5 triệu nam giới lứa tuổi từ 15-49 và đến năm 2059, con số này sẽ tăng lên 2,5 triệu (bằng 9,5% dân số nam) nếu tỷ số giới tính khi sinh không giảm. Theo các chuyên gia, bình đẳng giới vẫn sẽ là giải pháp hiệu quả nhất cho vấn đề kiểm soát chênh lệch giới tính khi sinh.

Chưa kiểm soát được chênh lệch giới tính khi sinh

Mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam bắt đầu từ năm 2006. Sau rất nhiều giải pháp, đề án đã được triển khai, nhưng tình trạng mất cân bằng giới tính vẫn chưa được khắc phục. Theo báo cáo của Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho thấy, năm 2021 nhiều địa phương tỷ lệ này là 111,5 bé trai/100 bé gái.

Cần tuyển dụng đủ biên chế làm công tác Dân số-Kế hoạch hóa gia đình theo chỉ tiêu được giao

Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác dân số năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Các địa phương cần chủ động, linh hoạt, phát huy vai trò để hoàn thành nhiệm vụ được giao

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022, do Tổng cục Dân số - KHHGĐ tổ chức sáng 13/1, tại Bộ Y tế.

Hội nghị triển khai công tác dân số năm 2022

Sáng 13/01, Tổng cục Dân số (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác dân số năm 2021, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2022. Tham dự tại điểm cầu tỉnh Bắc Kạn có lãnh đạo Sở Y tế, Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh.

Chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030: Vẫn còn nhiều thách thức

Việt Nam đã khống chế thành công tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, giữ được quy mô dân số hợp lý và duy trì tỷ suất sinh thay thế suốt hơn 10 năm qua, tuy nhiên, chưa phải đã hết những khó khăn.

Nhìn lại 60 năm công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình

Khởi đầu từ năm 1961, công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình Việt Nam đã vượt qua chặng đường 60 năm đầy cam go, thử thách để đạt được những thành tựu đáng tự hào.

Nhiều bất cập cần khắc phục về chăm sóc sức khỏe người di cư

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã và đang diễn ra hết sức phức tạp, việc chăm sóc sức khỏe người di cư phải đối mặt với rất nhiều bất cập cần khắc phục trong thời gian tới.

Bắt khẩn cấp quản giáo 'nhục hình' phạm nhân

Cơ quan điều tra Viện KSND Tối cao vừa bắt giữ một đại úy công tác tại Trại giam Z30D – Bộ Công an để điều tra về hành vi 'dùng nhục hình' với phạm nhân.

Bắt một cán bộ trại giam để điều tra hành vi dùng nhục hình với phạm nhân

Chiều 13-12, Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân (KSND) tối cao đã thực hiện bắt giữ, đồng thời di lí Đại úy Nguyễn Doãn Tú về TPHCM để điều tra về hành vi dùng nhục hình với phạm nhân.

Một đại úy bị bắt vì dùng nhục hình với phạm nhân

Đại úy Nguyễn Doãn Tú, cán bộ trại giam Z30D (Bộ Công an) bị bắt tạm giam 4 tháng với cáo buộc dùng nhục hình với phạm nhân đang thi hành án.

Bắt tạm giam một cán bộ ở Trại giam Z30D

Chiều nay (13/12), Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao đã thực hiện lệnh bắt tạm giam một cán bộ ở Trại giam Z30D của Bộ Công an, đóng tại xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, vì có hành vi dùng nhục hình với phạm nhân.

Bắt đại úy công an để điều tra hành vi dùng nhục hình với phạm nhân

Cơ quan điều tra Viện KSND Tối cao vừa bắt giam một cán bộ công an tại Trại giam Z30D – Bộ Công an để điều tra về hành vi dùng nhục hình với phạm nhân trong quá trình quản thúc lao động.

1 Đại úy cảnh sát Trại giam Z30D bị bắt vì nhục hình phạm nhân

Khi đưa phạm nhân đi lao động, một đại úy cảnh sát đã dùng nhục hình và bị phạm nhân tố cáo.

Bắt tạm giam một cán bộ quản giáo Trại giam Thủ Đức

Vào lúc 14 giờ, ngày 13/12, Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã triển khai thực hiện Lệnh bắt tạm giam một bị can là cán bộ quản giáo tại Trại giam Thủ Đức (thuộc Cục Cảnh sát quản lý trại giam, Cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, Bộ Công an), đóng tại xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận về 'Tội dùng nhục hình' được quy định tại Điều 373 của Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Triển khai thỏa thuận toàn cầu về di cư và xây dựng chương trình sức khỏe người di cư Việt Nam

Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25.10.2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về công tác dân số trong tình hình mới, Chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030 đã nhấn mạnh bảo đảm người di cư được tiếp cận đầy đủ và công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản, trong đó có dịch vụ y tế- dân số. Theo đó, nhằm tăng cường hợp tác, thúc đẩy cách tiếp cận toàn diện, đa ngành, tối ưu hóa lợi ích của di cư, ngày 25.11 tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Phái đoàn di cư quốc tế (IOM), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tổ chức Hội thảo Triển khai thỏa thuận toàn cầu về di cư và xây dựng chương trình sức khỏe người di cư Việt Nam.

Chăm sóc sức khỏe người di cư: Vấn đề cấp bách trong đại dịch COVID-19

Theo Tổng điều tra dân số tiến hành mới nhất với dân số toàn quốc là 96 triệu người, có 6,4 triệu người di cư nội địa và hàng trăm nghìn người di cư ra nước ngoài.