Ô nhiễm bụi mịn trong các thành phố tại Việt Nam sẽ là hệ lụy lâu dài

Nếu Việt Nam không sớm đưa ra các giải pháp quyết liệt để cải thiện, ô nhiễm sẽ để lại hệ lụy lâu dài về sức khỏe với thế hệ tương lai như giảm tuổi thọ; gánh nặng về y tế sẽ gia tăng.

Phối hợp xử lý gần 3.400 thông tin, vụ việc người dân phản ánh về ô nhiễm môi trường

Để tiếp tục phát huy vai trò của người dân và cộng đồng về bảo vệ môi trường, trong thời gian quan cơ quan quản lý đã phối hợp xử lý gần 3.400 thông tin, vụ việc do người dân phản ánh về ô nhiễm môi trường ở các địa phương.

Bộ TN&MT bổ nhiệm lãnh đạo 8 đơn vị sau khi xóa bỏ một số Tổng cục

Bộ TN&MT vừa công bố quyết định bổ nhiệm lại Thứ trưởng; trao quyết định bổ nhiệm lãnh đạo 8 đơn vị trực thuộc sau khi một số Tổng cục bị xóa bỏ thành đơn vị Cục.

Tích hợp giấy phép môi trường tạo ra chuyển biến tích cực trong xã hội

Sau 11 tháng Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực, các quy định trong mới đã có những chuyển biến tích cực trong xã hội.

Nghị định 45 xử phạt vi phạm về môi trường, xả trộm chất thải không qua xử lý

Nghị định 45/2022/NĐ-CP được áp dụng sẽ là công cụ đắc lực để các địa phương tăng hiệu quả bảo vệ môi trường (BVMT) trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Lúng túng trong thực hiện Nghị định số 45/2022/NĐ-CP

Ngay sau khi Luật Bảo vệ môi trường 2020 được Quốc hội thông qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nhanh chóng soạn thảo và trình Chính phủ ban hành Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Nghị định với nhiều điểm mới như điều chỉnh mức phạt, bảo đảm phù hợp hơn với thẩm quyền xử phạt tại địa phương. Tuy nhiên theo phản ánh của Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh và một số quận, huyện, việc triển khai Nghị định số 45/2022/NĐ-CP vẫn gặp không ít khó khăn, vướng mắc.

TP. Hồ Chí Minh: Triển khai quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Ngày 30/9, Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh đã phối hợp với Tổng cục Môi trường, Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cho đội ngũ cán bộ làm công tác môi trường trên địa bàn Thành phố…

Ươm mầm tài năng từ cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng

Trải qua 15 lần tổ chức, cuộc thi sáng tạo dành cho thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Bình Thuận đã khơi dậy tiềm năng, tư duy sáng tạo của tuổi trẻ, giúp các em trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng sáng tạo, xây dựng ước mơ trở thành nhà sáng chế trong tương lai.

Nâng cao tính răn đe, phòng ngừa vi phạm, gây ô nhiễm môi trường

Người dân có thể sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật để ghi dữ liệu, cung cấp cho cơ quan chức năng để 'phạt nguội' đối với những hành vi gây ô nhiễm môi trường nơi công cộng. Đây là một trong những quy định tại Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành từ ngày 25/8/2022.

Hành vi cố tình xả trộm chất thải ra ngoài môi trường: Sẽ tăng mức xử phạt

Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định – đó là một trong những nội dung được quy định tại Nghị định số 45/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 7/7/2022 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Tiểu tiện 'bậy' sẽ bị phạt tới 250.000 đồng từ hôm nay 25-8

Nghị định số 45 quy định, phạt tiền từ 150.000 đồng đến 250.000 đồng đối với hành vi vệ sinh cá nhân (tiểu tiện, đại tiện) không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng.

Hộ gia đình không phân loại rác sẽ bị phạt tiền từ 500.000 - 1 triệu đồng

Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định; không sử dụng bao bì chứa chất thải rắn sinh hoạt theo quy định.

Chưa xử phạt người không phân loại rác

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, trong đó, bổ sung thêm quy định về xử phạt cá nhân, hộ gia đình không phân loại rác thải sinh hoạt.

Sẽ giám sát chặt khí thải phương tiện giao thông

Sẽ có lộ trình để giám sát chặt khí thải phương tiện giao thông trong thời gian tới.

Không phân loại rác thải sẽ bị xử phạt: Tạo thói quen cho người dân trước khi áp chế tài phạt tiền

Phân loại rác thải tại nguồn là một yêu cầu đúng đắn, đảm bảo vệ sinh môi trường đô thị, cũng như coi rác thải là nguồn tài nguyên có thể tái chế, tái sử dụng. Tuy nhiên, thông tin trong thời gian tới, nếu không phân loại rác tại nhà có thể bị xử phạt lên tới 1 triệu đồng đang khiến nhiều người dân băn khoăn.

Ngành Tài nguyên và Môi trường: 20 năm xây dựng và kiến tạo

Ngày 5-8-2002 đánh dấu mốc quan trọng khi Quốc hội ra Nghị quyết số 02/2002/QH11 thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường. Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, ngành Tài nguyên và Môi trường đã từng bước vượt qua khó khăn, thách thức, chủ động nắm bắt thời cơ, kiến tạo trong tiến trình hội nhập để đóng góp quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần đưa đất nước phát triển bễn vững.

Hà Nội kiểm tra khí thải xe máy cũ, không xét thưởng nếu để dân đốt rơm rạ

Hà Nội thí điểm kiểm tra khí thải xe máy cũ; khuyến cáo người dân không đốt rơm rạ để hạn chế ô nhiễm bụi mịn, thậm chí không xét thi đua nếu địa phương nào còn để tình trạng đốt rơm rạ gây ô nhiễm khói bụi.

Chậm nhất cuối năm 2024, các địa phương phải hướng dẫn phân loại rác tại nguồn

Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định các địa phương thực hiện phân loại rác thải tại nguồn ở các hộ gia đình, cá nhân theo lộ trình chậm nhất vào cuối năm 2024 mới áp dụng hình thức xử phạt này.

Một cách nghĩ chưa chính xác?

Đầu tuần qua, các phương tiện thông tin đại chúng đồng loạt đưa tin: Nhà máy đốt rác phát điện Thiên Ý - cơ sở đốt rác phát điện lớn nhất Việt Nam, lớn thứ hai thế giới, đặt tại huyện Sóc Sơn đã chính thức hòa lưới điện quốc gia từ ngày 25/7.

Góc nhìn hôm nay: Xử phạt không phân loại rác thải theo luật hay nghị định?

Chuyện phạt tiền hay chưa phạt từ 25/8/2022 nếu các gia đình không phân loại rác sinh hoạt tại nguồn đang thu hút mọi người dân. Mấy hôm nay, người dân bàn tán có, lo ngại có vì nhiều khả năng sẽ bị phạt từ 500.000 - 1 triệu đồng nếu như không phân loại rác thải sinh hoạt tại nhà, theo Nghị định 45 có hiệu lực tính từ ngày 25.8.2022.

Chưa áp dụng xử phạt hành vi không phân loại rác tại nguồn

Trước khi áp chế tài xử phạt, các địa phương sẽ căn cứ theo tình hình thực tế để Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) xây dựng quy định cụ thể, lộ trình tới hết năm 2024.