Kiến thức tinh giản trong 3 năm học không đưa vào đề thi tốt nghiệp THPT

Ngày 8.6, Bộ Giáo dục và Ðào tạo tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2022. Tham dự hội nghị tại điểm cầu Trung ương có Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Ðào tạo Nguyễn Kim Sơn và các Thứ trưởng.

Chuẩn bị tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 được tổ chức vào ngày 7 và 8/7 với các môn thi, bài thi gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Xã hội, Khoa học Tự nhiên. Ðể kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc, các hội đồng thi, thí sinh cần triển khai hiệu quả ngay từ các khâu đăng ký dự thi.

Triển khai nhiệm vụ năm học linh hoạt

Năm học 2021-2022 diễn ra trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng nặng nề đến giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên, sau một học kỳ, ngành giáo dục đã triển khai nhiều nhiệm vụ, chuyển trạng thái hoạt động theo hướng thích ứng, hạn chế những tác động tiêu cực của dịch bệnh, kiên trì theo đuổi mục tiêu chất lượng.

Phát huy tính tiên phong, mũi nhọn của hệ thống trường chuyên

Những năm qua, hệ thống trường trung học phổ thông (THPT) chuyên đã đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu để đào tạo nên các nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân giỏi cho việc phát triển đất nước.

Trường học rối vì cách ly F1 kéo dài

Theo nhiều hiệu trưởng, số lượng F0, F1 tăng cao trong khi quy định cách li kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến dạy và học.

Tạo hứng thú trong dạy và học trực tuyến

Bên cạnh hệ thống cơ sở vật chất, tốc độ đường truyền ổn định, một trong những yếu tố quyết định thành công của buổi học trực tuyến là giáo viên phải lựa chọn những nội dung trọng tâm, cốt lõi của chương trình để thiết kế bài dạy ngắn gọn và sinh động, truyền tải được kiến thức dễ hiểu và hấp dẫn học sinh.

Hiệu quả từ việc giáo viên được bồi dưỡng theo hình thức mới

Thay vì được bồi dưỡng trực tiếp, tập trung, các giáo viên và cán bộ quản lý (GV, CBQL) cơ sở giáo dục phổ thông sẽ tự học các nội dung bồi dưỡng trên mạng thuộc Chương trình phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ GV, CBQL cơ sở giáo dục phổ thông (Chương trình ETEP). Vì vậy, đội ngũ GV, CBQL khi triển khai dạy học đánh giá theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đã nhanh chóng thích ứng, hoàn thành được các mục tiêu chương trình đặt ra.

Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng, tập huấn giáo viên

Việc xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới có ý nghĩa quan trọng trong đổi mới giáo dục. Vì vậy, thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) tích cực triển khai công tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông.

Ðiều chỉnh nội dung dạy học đáp ứng nhu cầu thực tiễn

Năm học 2020 - 2021, ngành giáo dục thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS và THPT. Ðiều chỉnh này một mặt vừa tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) hiện hành theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, mặt khác bảo đảm thực hiện chương trình trong điều kiện dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp và tiếp cận chương trình GDPT mới.

Thực hiện nghiêm các quy định trong chấm thi tốt nghiệp THPT

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD và ÐT), ngay sau khi kết thúc môn cuối, thi tốt nghiệp THPT, hội đồng thi các tỉnh, thành phố sẽ tổ chức chấm thi, hoàn thành chậm nhất ngày 26-8 và công bố kết quả thi vào ngày 27-8. Vì vậy, hiện nay, hội đồng thi các tỉnh, thành phố đang tích cực triển khai công tác chấm thi tốt nghiệp THPT.

Siết chấm thi tốt nghiệp THPT

Phần mềm chấm thi trắc nghiệm năm nay được đánh giá thông minh, đáp án môn thi tự luận được đánh giá dễ chấm. Tuy nhiên, rút kinh nghiệm năm 2018, các sở GD&ÐT hiện siết chặt công tác chấm thi.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020: Thiết lập 'hàng rào' ngăn chặn tiêu cực gian lận thi cử

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 diễn ra trong hai ngày 9 và 10-8-2020 phục vụ mục đích đánh giá kết quả học tập của người học, lấy kết quả thi xét công nhận tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, đa số các trường đại học vẫn công bố lấy kết quả thi này làm căn cứ để xét tuyển sinh. Vì vậy, việc đảm bảo tính an toàn, nghiêm túc của kỳ thi được các địa phương đặc biệt chú ý.

Tạo sân chơi để học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Cuộc thi Khoa học kỹ thuật (KHKT) cấp quốc gia dành cho học sinh trung học được triển khai từ năm học 2011-2012 đến nay thu hút đông đảo học sinh cả nước tham dự, trong đó có những dự án nghiên cứu đoạt giải quốc tế. Năm học 2019-2020, Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD và ÐT) tiếp tục triển khai cuộc thi nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề thực tiễn và góp phần đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phát triển năng lực học sinh.

Dấu ấn mùa Ô-lim-pích quốc tế

Ðội tuyển quốc gia Việt Nam tham dự Ô-lim-pích Tin học quốc tế năm 2019 vừa trở về trong sự tự hào và hân hoan chào đón của gia đình, thầy giáo, cô giáo và bạn bè. Thành tích của đội tuyển đã khép lại mùa Ô-lim-pích quốc tế thành công, khẳng định hướng đi đúng trong công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi.

Chú trọng chất lượng giảng dạy

Trong nhiều năm học qua, ngành giáo dục và đào tạo (GD và ÐT) TP Hồ Chí Minh không ngừng chủ động đổi mới, nâng cao phương pháp dạy và học. Ðây là một trong những giải pháp quan trọng để ngành GD và ÐT thành phố từng bước hội nhập với khu vực và thế giới…

Tăng cường cơ chế, chính sách hỗ trợ giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi

Trong những năm qua, hệ thống các trường chuyên biệt vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) gồm trường: phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT), phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) và phổ thông có học sinh bán trú (HSBT) đã có những chuyển biến đáng kể trong nâng cao chất lượng dạy và học.

Xây dựng tài nguyên giáo dục mở trong các trường đại học

Tài nguyên giáo dục mở được xem như một giải pháp hữu hiệu, giúp các trường đại học (ÐH) khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn tài liệu có chất lượng để đáp ứng yêu cầu dạy và học.

Bảo đảm cung ứng kịp thời sách giáo khoa phục vụ năm học mới

Năm học 2019-2020 là năm cuối học sinh tất cả các khối, học theo chương trình, sách giáo khoa (SGK) hiện hành. Vì vậy, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và các đơn vị in, phát hành cần có giải pháp phù hợp, đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm đầy đủ, kịp thời phát hành SGK đến giáo viên, học sinh.