Thanh Sơn tiết lộ việc nuôi râu, tạo hình bụi bặm để hóa thân vai diễn điện ảnh 'nên duyên' với Kaity Nguyễn.
Dự án mới của Thanh Sơn thuộc lĩnh vực điện ảnh, có tên 'Yêu nhầm bạn thân' phiên bản Việt. Phim do cặp đôi đạo diễn Nguyễn Quang Dũng - Diệp Thế Vinh thực hiện.
Khán giả nườm nượp chúc mừng Thanh Sơn nhận tin vui sau 12 năm thai nghén.
Ngày 25-4 vừa qua, tại Đại học Kinh tế Plekhanov (Moscow, Nga) đã diễn ra buổi chiếu bộ phim lịch sử Mùi cỏ cháy, nhân kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2024).
Thuộc lớp diễn viên khóa II, Trường Điện ảnh Việt Nam (nay là Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội), tên tuổi Hữu Mười gắn liền với những bộ phim nổi tiếng như 'Làng Vũ Đại ngày ấy', 'Bao giờ cho đến tháng Mười'... Bên cạnh thành công trong vai trò một diễn viên, anh còn là đạo diễn 'mát tay' với các bộ phim 'Chiếc hộp gia bảo', 'Mùi cỏ cháy', 'Trên đỉnh bình yên'... được công chúng nhiệt tình đón nhận.
Nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2024), Đoàn TN Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Đoàn TN Học viện An ninh Nhân dân tổ chức Chương trình Sinh hoạt Chính trị thông qua chiếu phim Mùi Cỏ cháy và Tọa đàm 'Sáng mãi con đường cách mạng của Thanh niên' tại Học viện An Ninh Nhân Dân.
Một lý tưởng sống cao cả, một tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, họ là những người lính trong 'Mùi cỏ cháy' của đạo diễn Nguyễn Hữu Mười.
Phim do nhà nước đặt hàng sản xuất 'Đào, phở và piano' vẫn đang là chủ đề nóng được bàn tán xôn xao trên các diễn đàn, trang thông tin phim. Trước tác phẩm này, một số phim do nhà nước đặt hàng hoặc góp vốn cùng tư nhân đầu tư sản xuất khác cũng tạo được chú ý.
Bên cạnh 'Đào, phở và piano' với nội dung thời kháng chiến đang gây tò mò trong những ngày qua, chúng ta cũng đã từng có những bộ phim với chủ đề tương tự gây chú ý một thời như Mùi cỏ cháy, Những người viết huyền thoại, Đừng đốt,…Hãy cùng tìm hiểu những bộ phim ấy qua bài viết dưới đây.
Với nội dung phản ánh cuộc chiến đấu anh dũng của Bộ đội cụ Hồ, bộ phim 'Mùi cỏ cháy' đã giúp thế hệ trẻ Hà Tĩnh ôn lại truyền thống đấu tranh cách mạng vẻ vang của dân tộc.
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận Đống Đa, Hà Nội đang điều tra vụ án trộm cắp tài sản xảy ra tại Bệnh viện Bạch Mai, phường Phương Mai, quận Đống Đa.
Chúng ta có một dòng phim cách mạng đáng tự hào nhưng đều là của 'quá khứ'. Phải chăng phim cách mạng không còn hấp dẫn với thời đại hiện nay? Phóng viên VOV2 đã có cuộc trao đổi với nhà phê bình điện ảnh Mai Anh Tuấn.
Nhiều bộ phim về đề tài chiến tranh, cách mạng hấp dẫn của điện ảnh Việt Nam được sản xuất trong hơn một thập niên qua vừa tái ra mắt khán giả Thủ đô trong Tuần phim kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2022). Việc tổ chức sự kiện này giúp những bộ phim do Nhà nước đặt hàng đến với công chúng một cách rộng rãi hơn.
Từng là dòng phim chủ đạo, giữ vai trò quan trọng làm nên diện mạo của nền điện ảnh Việt Nam ở nhiều giai đoạn nhưng thời gian gần đây, phim về người lính và chiến tranh cách mạng dần trở nên thưa vắng hơn. Để có được những tác phẩm về đề tài này, hấp dẫn khán giả đương đại rất cần sự dấn thân của những người làm điện ảnh.
Tuần phim diễn ra từ ngày 18 đến 21/12, đem đến khán giả 7 bộ phim, đề tài trung tâm là chiến tranh Cách mạng và hậu chiến, khắc họa hình tượng người chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Tối 18-12, Điện ảnh Quân đội nhân dân phối hợp với Cục Điện ảnh (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) khai mạc Tuần phim kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2022) và 33 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2022), tại Rạp Điện ảnh Quân đội nhân dân (17 Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Tối 18-12, tại Hà Nội, bộ phim Bình minh đỏ đã chiếu trong đêm khai mạc Tuần phim kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2022) và 33 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989- 22-12-2022), hoạt động do Điện ảnh QĐND tổ chức.
Bộ phim '578: Phát đạn của kẻ điên' được chọn là đại diện của Việt Nam tham dự vòng sơ tuyển giải thưởng Phim truyện quốc tế - Oscar 2023.
'Làng Vũ Đại ngày ấy' gây sốt khi lên sóng vào năm 1982. Trong phim hình ảnh Lão Hạc và cậu Vàng gây ấn tượng đặc biệt với khán giả.
Nhà thơ, nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm thuộc thế hệ sinh viên xếp bút nghiên lên đường đánh Mỹ. Ông từng chia sẻ rằng, chính khói lửa chiến trường đã sinh ra ông lần thứ hai, sinh ra nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm, với những bài thơ viết giữa hai trận đánh như: 'Vào mặt trận lúc mùa ve đang kêu', 'Nghe chim kể chuyện trên đồi chốt', 'Thư mùa thu', 'Buổi sáng trên chốt'... Đặc biệt, trong thời gian quân ngũ, Hoàng Nhuận Cầm đã cùng đồng đội có mặt, chiến đấu tại mặt trận Quảng Trị trong những ngày nóng bỏng nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vào năm 1972.
Ngày 10-12, Cục Điện ảnh vừa có văn bản hỏa tốc gửi Thanh tra Bộ VH-TT-DL yêu cầu phối hợp kiểm tra, xem xét việc cung cấp 3 bộ phim thuộc bản quyền của Nhà nước cho đơn vị phát hành Netflix.
Có dịp gặp lại Thượng úy QNCN Nguyễn Hữu Mười, Tổ trưởng Tổ Công nghệ Thông tin (CNTT), Ban Tham mưu-Hành chính, Viện Y học Hải quân (Cục Hậu cần, Quân chủng Hải quân) khi anh cùng các nhân viên trong tổ quản lý, duy trì hoạt động hệ thống mạng máy tính của viện.
Trong gần một tháng qua, hơn 90 tàu cá đã gặp nạn như chìm tàu, bị phá nước, mất tài sản, đâm nhau, tai nạn lao động. Đa số các vụ tai nạn giảm thiểu được tổn thất và tính mạng con người là do các lực lượng chức năng nhanh chóng ứng cứu. Mới đây, trong vòng 5 ngày, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Đà Nẵng đã điều tra ra thủ phạm đâm chìm tàu cá QNa90191, còn BĐBP Quảng Nam nỗ lực tìm kiếm ngư dân mất tích mất 3 ngày trên biển.