Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, TP. Đà Nẵng tổ chức nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật dọc bờ sông Hàn để phục vụ người dân và du khách.
Để nghệ sĩ có thể sống được với nghề, nuôi dưỡng tình yêu, đam mê đối với loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống vốn ngày càng kén khách..., không phải dễ. Nghệ sĩ ưu tú Trần Ngọc Tuấn (NSƯT) - Giám đốc Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh (Nhà hát) chia sẻ với P.V Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng về nỗ lực tìm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu Tuồng trong thời đại 4.0.
Ngày 23-1, NSƯT Trần Ngọc Tuấn - Ủy viên Ban chấp hành Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Đà Nẵng, Giám đốc Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh thông tin, trong 9 vở diễn được Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam trao Giải thưởng 'Vở diễn hay nhất năm 2023', vở 'Nửa cõi sơn hà' (tác giả: Nguyễn Sĩ Chức, đạo diễn: NSƯT Đặng Bá Tài) của Nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh đoạt giải B (một trong 3 giải B, không có giải A).
Nhiều trường học đã linh hoạt trong tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hình thức 'sân khấu hóa', đem lại sự thích thú cho học sinh.
Sau bài viết 'Chút chạnh lòng về bản quyền tác giả', tôi đã rất vui khi thấy ở các buổi diễn sau, tên các nhạc sĩ đã được xướng lên bên tác phẩm của họ cùng lời giải thích của NSƯT Trần Ngọc Tuấn - Giám đốc Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh (Đà Nẵng). Và từ niềm vui ấy, thêm ấn tượng với cách quảng bá nghệ thuật Tuồng của Nhà hát, tôi đã hỏi anh về dự án 'Tuồng xuống phố'.
Theo Đề án 'Phát triển văn học, nghệ thuật thành phố Đà Nẵng đến năm 2030', vừa mới phê duyệt, Đà Nẵng xác định mục tiêu phát triển toàn diện văn học, nghệ thuật, trong đó chú trọng nâng cao hoạt động, sáng tạo, kết nối cho tất cả các chuyên ngành; đẩy mạnh sáng tác mảng văn học, nghệ thuật dành cho thiếu nhi, tăng cường đầu tư kinh phí nhằm hỗ trợ, nâng cao chất lượng hoạt động văn học, nghệ thuật trên địa bàn thành phố.
Lễ hội Việt Nam-Nhật Bản thành phố Đà Nẵng 2023 với chủ đề 'Việt Nhật đồng hành, Hướng tới tương lai-Vươn tầm thế giới' chính thức khai mạc tối nay (13/7) tại Công viên biển Đông, thành phố Đà Nẵng. Sự kiện nhân Kỷ niệm 50 năm thiết lập mối quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản (1973-2023), thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia, trải nghiệm.
Lễ hội nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản với các hoạt động giao lưu trên nhiều lĩnh vực, nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế.
Trong khoảng 2 tiếng tại sân khấu ngoài trời bên bờ Đông sông Hàn (Đà Nẵng), công chúng yêu nghệ thuật truyền thống đã được thưởng thức các trích đoạn tuồng 'Đổi hồn Đát Kỷ', tuồng hài 'Đi sứ' hay tuồng 'Sơn Hậu'...
Thống kê của Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), số diễn viên trong độ tuổi 20 - 25 ở các đơn vị sân khấu cả nước chỉ chiếm tỷ lệ 5,6%; từ 25 - 30 tuổi cũng chỉ chiếm 42,3%. Trong khi tình trạng chung là các đơn vị sân khấu truyền thống luôn không tuyển đủ diễn viên.
Bất kỳ một chương trình nào nếu có nhạc (có lời hay không có lời) đơn vị phụ trách sự kiện đều phải nộp bản quyền. Tuy nhiên thực tế không phải lúc nào cũng vậy, khi mà VCPMC không biết, khi mà bản thân các nhạc sỹ không biết những tác phẩm của mình đã được vang lên ở đâu, khi nào, còn người yêu nhạc muốn biết tác phẩm mình thích là do ai sáng tác thì cũng chịu!
Qua 12 ngày tranh tài, Liên hoan các trích đoạn hay nghệ thuật sân khấu toàn quốc năm 2023 đã là cơ hội quý để hơn 1.000 nghệ sĩ, nhạc công, với hơn 100 trích đoạn của 33 đơn vị nghệ thuật trên toàn quốc tranh tài.
Ca khúc 'Xin làm người xa lạ' đã giúp Nguyễn Thành Nhân đạt được vị trí Á quân II Bolero Talent 2022 với giọng ca đầy cảm xúc.
Nhà ga Quốc tế Đà Nẵng vừa chính thức đưa nghệ thuật truyền thống vào trải nghiệm tại sân bay, nhằm quảng bá giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng vùng miền của Việt Nam và gia tăng trải nghiệm bay dành cho hành khách.
Lần đầu tiên, du khách quốc tế được trải nghiệm múa Chăm, nhã nhạc cung đình, hòa tấu nhạc cụ dân tộc,… trước giờ khởi hành bay tại nhà ga quốc tế Đà Nẵng.