Nhà máy in tiền đầu tiên ở Việt Nam ở Lạc Thủy (Hòa Bình) là nơi những tờ giấy bạc Cụ Hồ đầu tiên mang sứ mệnh lịch sử quan trọng đã ra đời.
Ngày 16/12, dưới sự chủ trì của đồng chí Hoàng Thanh Hải - Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện và đồng chí Nguyễn Huyến - Phó Chủ tịch HĐND huyện, kỳ họp thứ tám của HĐND huyện Lâm Hà khóa VII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tiến hành phiên chất vấn, trả lời chất vấn và bế mạc.
Sáng 15/12, HĐND huyện Lâm Hà khóa VII, nhiệm kỳ 2021 – 2026 đã khai mạc kỳ họp thứ tám, kỳ họp thường lệ cuối năm 2022. Đồng chí Hoàng Thanh Hải – Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện và đồng chí Nguyễn Huyến – Phó Chủ tịch HĐND huyện Lâm Hà chủ tọa kỳ họp.
Trong 2 ngày 13 và 14/7, HĐND huyện Lâm Hà khóa VII, nhiệm kỳ 2021 – 2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ 6, kỳ họp thường lệ giữa năm 2022. Đồng chí Hoàng Thanh Hải – Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện và đồng chí Nguyễn Huyến – Phó Chủ tịch HĐND huyện Lâm Hà chủ trì kỳ họp.
Nhà máy in tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946-1947) nằm ở đồn điền Chi Nê, nay là xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - nơi 'giấy bạc Cụ Hồ' mang sứ mệnh lịch sử đã ra đời.
Chiều 6/4, HĐND huyện Lâm Hà khóa VII đã tổ chức kỳ họp lần thứ 5 - kỳ họp chuyên đề năm 2022 để thảo luận, cho ý kiến đối với các tờ trình, dự thảo nghị quyết và thông qua các nghị quyết; xem xét, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền khác. Kỳ họp do đồng chí Hoàng Thanh Hải - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện và đồng chí Nguyễn Huyến - Phó Chủ tịch HĐND huyện Lâm Hà chủ trì.
Ngày 22/12, dưới sự chủ trì của đồng chí Hoàng Thanh Hải - Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện và đồng chí Nguyễn Huyến - Phó Chủ tịch HĐND huyện, kỳ họp lần thứ tư của HĐND huyện Lâm Hà khóa VII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tiến hành phiên chất vấn và nghe trả lời chất vấn những vấn đề mà cử tri trên địa bàn quan tâm.
Sáng 21/12, HĐND huyện Lâm Hà khóa VII, nhiệm kỳ 2021 – 2026 đã khai mạc kỳ họp thứ tư, kỳ họp thường lệ cuối năm 2021. Đồng chí Hoàng Thanh Hải –Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện và đồng chí Nguyễn Huyến – Phó Chủ tịch HĐND huyện Lâm Hà chủ trì kỳ họp.
Ngày 30/7, HĐND huyện Lâm Hà khóa VII, nhiệm kỳ 2021-2026 đã tổ chức kỳ họp thứ 2 (kỳ họp thường lệ giữa năm) để xem xét, quyết định những nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Ngày 24/6, Hội đồng Nhân dân (HĐND) huyện Lâm Hà khóa VII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tổ chức kỳ họp thứ nhất. Tham dự có đồng chí Đặng Đức Hiệp - Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy; các đại biểu HĐND tỉnh Lâm Đồng khóa X, ứng cử tại Lâm Hà.
Nhiều sự kiện sẽ diễn ra tại đường sách TP.HCM trong ngày 12 và 13/12 với các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
Chiều 30/10, Hội Luật gia huyện Lâm Hà đã tổ chức Đại hội lần thứ I, nhiệm kỳ 2020-2025.
Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội, người say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Trong cuốn sách này, tác giả cho thấy những mảnh ghép nhỏ bé, bình dị của Hà Nội tạo nên bản sắc, căn tính đất kinh kỳ.Đồng tiền là ẩn ức về khả năng trí tuệ cơ bản, là năng lực giao tiếp xã hội của một cá nhân. Chưa biết tiêu tiền thì người đó chưa trưởng thành, chỉ như đứa trẻ ngây ngô.
Ngày 1/5/1946 là Ngày Quốc tế Lao động đầu tiên ở nước ta sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945.
Chịu ảnh hưởng tiêu cực từ dịch bệnh COVID-19, đời sống giải trí nước ta từ đầu 2020 đến nay 'giảm nhiệt' đáng kể.
100 tác phẩm tranh sơn mài của 100 họa sĩ đã được trưng bày tại triển lãm 'Tháng trưng bày sơn mài Việt Nam', khai mạc sáng 8-3, tại Hà Nội.
Sự kiện được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục 'Triển lãm chuyên đề các tác phẩm mỹ thuật sáng tác trên chất liệu sơn mài truyền thống có nhiều tác giả tham gia nhất'.
Từ ngày 08/3 đến 28/3/2020, Nhà Đấu giá Chọn tổ chức trưng bày chuyên đề chất liệu sơn mài Việt Nam mang tên gọi 'Tháng trưng bày sơn mài Việt Nam'. Sự kiện được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục 'Triển lãm chuyên đề các tác phẩm mỹ thuật sáng tác trên chất liệu sơn mài truyền thống có nhiều tác giả tham gia nhất'.
'Tháng trưng bày sơn mài Việt Nam' với đa dạng chủ đề mà trong đó một phần không thể thiếu là hoa, phụ nữ, phong cảnh bình yên, niềm vui cuộc sống.
'Tháng trưng bày sơn mài Việt Nam' hội tụ kỷ lục, lên tới 100 họa sĩ, sẽ khai mạc sáng 8/3, triển lãm đến hết ngày 28/3/2020 tại Nhà Đấu giá Nghệ thuật Chọn.
Trước khi đem quân về với Hai Bà Trưng, Thánh Thiên công chúa đã cùng cậu khởi binh chống giặc, khiến thái thú Hồ Công phải tự đóng gông giải về nước.
Ngày 29-12, bức tranh 'Người thầy của tôi' vẽ chân dung huấn luyện viên trưởng đội tuyển Việt Nam Park Hang Seo đã được đấu giá thành công với mức giá 12.000 USD (tương đương 278.760.000 VNĐ).
Nhân kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, nhà đấu giá Chọn sẽ cho ra mắt người xem các bức tranh tuyệt đẹp về nhan sắc Việt, được thể hiện qua bút pháp tài họa của các họa sỹ Việt Nam.
Đề án xây dựng, quảng bá thương hiệu quốc gia 'Nghệ thuật sơn mài Việt Nam' nhằm giới thiệu các sản phẩm, tác phẩm sơn mài Việt Nam góp phần xây dựng công nghiệp văn hóa, tạo điều kiện, thúc đẩy sự phát triển các tác phẩm, sản phẩm sơn mài trở thành những sản phẩm hàng hóa độc đáo, mang dấu ấn truyền thống văn hóa Việt Nam, tiêu thụ ở trong nước và quốc tế, dự kiến được triển khai từ năm 2020 đến năm 2030.
Ngày 29-7, Nhà đấu giá Chọn's cho biết, trong phiên đấu giá số 24 tại Hà Nội, tác phẩm 'Sắc hoa' của danh họa Lê Phổ được bán với giá 27.000 USD, tương đương hơn 600 triệu đồng.
Tối qua 28/7, phiên đấu giá bán công khai tranh của các họa sĩ Lê Phổ, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Huyến, Lưu Công Nhân, Điềm Phùng Thị và Lê Bá Đảng…đã thu về tổng giá trị tới 94.900 USD (hơn 2,1 tỉ đồng).
Khởi động phiên đấu giá 23, Nhà đấu giá nghệ thuật Chọn cho biết, phiên đấu sẽ có sự góp mặt của các tên tuổi như Lê Phổ, Tôn Thất Đào, Mai Long, Nguyễn Huyến, Lê Năng Hiển, Hoàng Hồng Cẩm, Tú Duyên, Trương Văn Ý, Văn Bình, Đinh Quân… sẽ diễn ra tại Hà Nội vào ngày 30-6 tới đây.
Các bức tranh khỏa thân thời kỳ mỹ thuật Đông Dương đã lập những cột mốc rất đáng ngưỡng mộ trên sàn đấu giá quốc tế. Điểm độc đáo hút khách của các bức tranh ấy chính là tinh thần đậm chất Á Đông được các họa sĩ mạnh dạn sáng tác cách đây ngót trăm năm, khi mà quan niệm của xã hội về thể loại này còn chưa thật cởi mở…