Khai quật hơn 200 m2 thuộc di tích khảo cổ quốc gia Giồng Cá Vồ, các nhà khảo cổ học phát hiện 185 mộ chum, 13 mộ đất cùng hàng trăm di vật quý.
Hà Nội hiện có 727 di tích xuống cấp, cần một khoản ngân sách lớn để tu bổ. TP sẽ xây dựng chiến lược mang tính tổng thể để tu bổ, tôn tạo nhằm gìn giữ, phát huy giá trị di tích trên địa bàn.
Các mẫu hóa thạch cổ đại đang được trưng bày tại TP Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế thu hút công chúng, khách du lịch, đặc biệt là viên đá có tuổi thọ gần 3 tỷ năm.
Theo con số thống kê của Bộ Công an, trong 4 năm trở lại đây có 25.000 người Việt Nam khi đi nước ngoài bị trục xuất trở về nước. Có rất nhiều nguyên nhân, lý do xảy ra tình trạng trên tuy nhiên nó cũng báo động về vấn đề văn hóa ứng xử của người Việt khi ra nước ngoài và trong số đó có những người mang danh nghệ sĩ.
Sau sự việc liên quan đến 2 nghệ sĩ Việt Nam bị cáo buộc vi phạm pháp luật ở Tây Ban Nha, vấn đề về quản lý nghệ sĩ, diễn viên ra nước ngoài được nhiều chuyên gia đặt câu hỏi. Đó là thiếu sót, sơ suất hay do chưa có giải pháp thực sự hiệu quả.
Hà Nội vừa quyết định sẽ dành 14.029 tỷ đồng đầu tư tu bổ, tôn tạo 579 di tích giai đoạn 2021 - 2025. Tuy nhiên, với khối lượng công việc lớn và khó, việc triển khai đòi hỏi tính khoa học, thận trọng, tránh tái diễn việc tôn tạo nhưng lại trở thành xâm hại như đã xảy ra ở một số di tích trong thời gian qua.
Năm nay, không khó để tìm thấy hàng loạt các khóa hè với đủ các hình thức như: học kì quân đội, trại hè tiếng Anh, trại hè thể thao, ...với mức học phí cũng dao động từ 5 đến 15 triệu đồng/khóa. Với các khóa ra nước ngoài thì mức học phí còn cao hơn dao động từ 20 đến cả trăm triệu đồng.
Hội thảo về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam trong bối cảnh đương đại là bước tiền đề để các hoạt động nghiên cứu mang lại hiệu quả, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Nếu không xử lý nghiêm, dứt điểm tình trạng tùy tiện trong quá trình tu bổ thì việc xếp hạng di tích sẽ không còn giá trị. Nhiều bài học liên quan đến tu bổ di tích trên khắp cả nước đã được rút ra nhưng cuối cùng cũng chỉ là sợi dây kinh nghiệm kéo dài chưa có hồi kết.
Ngày 21/3, nhạc sĩ Hồng Đăng, cây đại thụ của làng âm nhạc Việt Nam đã rời xa cõi thế, để lại niềm tiếc thương vô hạn với đông đảo văn nghệ sĩ và công chúng yêu mến ông.
Nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Âm nhạc Hà Nội, xác nhận với Báo Người Lao Động là nhạc sĩ Văn Dung đã qua đời lúc 20 giờ 23 phú ngày 8-3, tại Hà Nội, hưởng thọ 86 tuổi.
Sáng 15/12, gia đình, người thân và đồng nghiệp có mặt tại Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội để tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ về nơi yên nghỉ cuối cùng.
Gia đình, người thân, và đồng nghiệp đã có mặt tại Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội để tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ về nơi yên nghỉ cuối cùng.
Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ đã về cõi khác ở tuổi 87 nhưng Xa khơi, Mơ quê, Tiếng hát giữa rừng Pác Bó... mãi còn ở lại, có một giá trị to lớn với âm nhạc nước nhà.
Sáng 11/2, nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ - tác giả 'Xa khơi' qua đời, hưởng thọ 87 tuổi.
Nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường cho VietNamNet hay, nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ đã từ trần vào hồi 9h07 ngày 11/2, hưởng thọ 87 tuổi.
Sau khi hoàn tất việc lấy mẫu, đánh giá ban đầu, chính quyền địa phương sẽ đưa bộ xương đi hỏa táng.
Đề xuất bỏ nhạc sĩ khỏi đối tượng xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT gây tranh luận từ chính những người làm nghề.
Thiền sư Chuyết Chuyết, Như Trí... là những nhà sư nổi tiếng ở Việt Nam. Sau khi viên tịch, nhục thân của họ không bị phân hủy dù trải qua hàng trăm năm.
Trong dòng chảy âm nhạc ca ngợi chân dung một con người ở nước ta, sau Bác Hồ thì có lẽ hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp được các nhạc sĩ đưa vào khuông nhạc nhiều thứ hai. Chưa có một thống kê đầy đủ nhưng nếu tính đến thời điểm đầu năm 2017, khi PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường (Phó Chủ tịch Thường trực Hội Âm nhạc Hà Nội) tuyển chọn và biên soạn tập sách nhạc 'Vị tướng của lòng dân' (NXB Quân đội nhân dân) thì đã có đến 91 ca khúc và 8 bản hợp xướng (tuyển chọn từ 127 tác phẩm) viết về Người.
Mặc dù đã bước vào tuổi 'bát thập cổ lai hy' nhưng nhà khảo cổ học, PGS, TS Nguyễn Lân Cường luôn dành tình yêu đặc biệt cho âm nhạc. Ông đã sáng tác nhiều ca khúc với các thể loại và dành cho các đối tượng: Bộ đội, thanh niên, sinh viên, công nhân, nông dân, chiến sĩ, bác sĩ, nhà giáo…
Nghệ sĩ Xuân Bắc gây chú ý khi thể hiện sự ngưỡng mộ cùng loạt ảnh bên cạnh gia đình nhạc sĩ - nhà cổ nhân học Nguyễn Lân Cường.
Cuối tuần qua, tại trụ sở Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội, 19 Hàng Buồm (Hoàn Kiếm, Hà Nội), Hội Âm nhạc Hà Nội tổ chức gặp mặt và giới thiệu cuốn sách 'Nhật ký trên khóa sol' của nhạc sĩ - nhà cổ nhân học Nguyễn Lân Cường. Cuốn sách chứa đựng những tác phẩm, những kỷ niệm, những tâm sự, những tình cảm của bản bè với nhà khoa học - nhạc sĩ say mê nghiên cứu, sáng tác và chỉ huy biểu diễn.
Ngày 24-12, Bảo tàng tỉnh Khánh Hòa phối hợp với các đơn vị, địa phương liên quan tiến hành khai quật ngôi mộ cổ nằm ở thôn Thủy Tú, xã Vĩnh Thái (TP. Nha Trang).
Chương trình nghệ thuật thường niên 'Tình yêu Hà Nội' do Hội Âm nhạc Hà Nội tổ chức lần thứ 13 mang chủ đề 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không và nhịp điệu phố' sẽ diễn ra lúc 20h ngày 14-12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Được thành lập năm 1955, đến nay Trường THPT Việt Đức (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã trải qua chặng đường 65 năm xây dựng và trưởng thành. Hơn 6 thậ kỉ qua, bằng sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ, các thế hệ cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường đã vượt qua khó khăn để dạy tốt, học tốt, trở thành ngôi trường giàu truyền thống của Thủ đô...
Hội Nhạc sỹ Việt Nam chủ trì lễ tang nhạc sỹ Phó Đức Phương. Tang lễ được cử hành trưa nay 24/9 tại Hà Nội.