Những vấn đề xung quanh việc bảo tồn di chỉ Vườn Chuối là vấn đề rất thời sự, nóng hổi cần có ý kiến các nhà khoa học để bảo tồn, gìn giữ di sản quý giá này.
Mới đây, UBND huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật và phương án di dời di tích, di vật đối với di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối.
Hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (2.000-4.000 năm trước) đã được phát hiện tại Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội
Được phát hiện từ năm 1969, di chỉ khảo cổ Vườn Chuối từng bị bỏ quên và đối diện nguy cơ bị xóa sổ, đang phát lộ những kết quả khai quật bất ngờ.
60 hố khai quật trên tổng diện tích 6.000 m2 ở phía Tây Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội) bắt đầu khai quật từ tháng 3/2024 đến nay. Kết quả khai quật lần này khiến nhiều nhà khảo cổ học bất ngờ xen lẫn xúc động…
Địa điểm Vườn Chuối là di chỉ cư trú-mộ táng phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn từ tiền Đông Sơn đến Đông Sơn, là di chỉ khảo cổ quý về thời đại Kim khí ở khu vực phía Bắc Việt Nam.
Ngày 18/10, tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, Hà Nội, đoàn công tác khai quật đã báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu, trong đó có những phát hiện quan trọng về thời kỳ tiền Đông Sơn.
Là một nhà khoa học tên tuổi của ngành nhân chủng học, hơn nửa thế kỷ đam mê và sâu sát tới từng chi tiết công việc, PGS, TS Nguyễn Lân Cường không ngại nắng gió, rét mướt trằn mình giữa hang động hoặc hố khai quật để lượm tìm những dấu tích người xưa, nhằm phục dựng, bảo tồn những giá trị của quá khứ.
PGS-TS, nhà cổ nhân học hàng đầu Việt Nam, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường vừa có sáng tác mới nhất, đong đầy cảm xúc với tựa đề 'Cây bằng lăng trong bão'.
Thủ đô Hà Nội đã và đang được xây dựng ngày càng văn minh, hiện đại, xứng đáng là 'trái tim', là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước. Với mong muốn Hà Nội có những bước phát triển toàn diện, mạnh mẽ hơn, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024), Báo Quân đội nhân dân xin giới thiệu một số ý kiến của bạn đọc.
Để bổ sung những luận cứ khoa học xác đáng nhằm khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa lịch sử quan trọng của nền văn hóa Đông Sơn, sáng 9/8, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ 21 đã tác động đáng kể đến sự biến đổi xã hội trên nhiều phương diện, trong đó có gia đình. Nhưng không vì thế mà giá trị gia đình, nguồn cội vơi nhẹ trong tim mỗi người, bởi đây chính là mạch nguồn để hình thành nên văn hóa dân tộc.
Di cốt người niên đại 10.000 năm tuổi được các chuyên gia phát hiện tại quần thể danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Tại địa điểm này, họ phát hiện ba mộ trẻ em và người trưởng thành.
Theo giới khoa học, di cốt người có niên đại cách đây khoảng 10.000 năm vừa được phát hiện ở Hà Nam là thuộc văn hóa Hòa Bình. Trong đó, tư thế của hai di cốt trong ngôi mộ song táng gây tò mò nhất.
Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.
Hai vị Thiền sư Vũ Khắc Minh (Đạo Chân) - Vũ Khắc Trường (Đạo Tâm) không để lại dòng nào viết về bản thân, nhưng đã để lại nhục thân bất hoại như là một bài pháp vô ngôn cho hậu thế.
Theo giới khoa học, di cốt người có niên đại cách đây khoảng 10.000 năm vừa được phát hiện ở Hà Nam là thuộc văn hóa Hòa Bình. Trong đó, tư thế của hai di cốt trong ngôi mộ song táng gây tò mò nhất.
Mới đây 'Hội thảo khoa học những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc lần thứ 58 năm 2023' đã được khai mạc tại khu du lịch Tam Chúc, tỉnh Hà Nam. Đây có thể coi là sự kiện được giới khảo cổ tại Việt Nam đặc biệt mong chờ vào mỗi dịp cuối năm. Bởi thông qua sự kiện này, nhiều phát hiện khảo mới có tính bước ngoặt được chia sẻ, giúp các cơ quan, tổ chức và cả các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khảo cổ có thêm cơ sở dữ liệu cho những nghiên cứu của mình.
Di cốt người thuộc nền văn hóa Hòa Bình cách đây khoảng 10.000 năm được phát hiện tại quần thể danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
T.S Phạm Thanh Sơn (Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - người trực tiếp khai quật ở Hà Nam - khẳng định di cốt người có niên đại cách đây khoảng 10.000 năm được phát hiện ở Hà Nam thuộc văn hóa Hòa Bình.
Ngày 2/11, tại Hà Nam, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam tổ chức hội thảo 'Thông báo khảo cổ học toàn quốc' lần thứ 58.
Sáng ngày 31/10/2023, Lễ ra mắt và trao tặng sách 'Bắt đầu từ đôi mắt' của Nhà thơ, Nhạc sĩ Đoàn Bổng được tổ chức tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (số 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Nhạc sĩ Trần Hùng, người đang công tác tại Cục Đường cao tốc Việt Nam – Bộ Giao thông vận tải vừa giới thiệu ca khúc 'Tự hào một miền quê'…
Nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường - nguyên Phó Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, Trưởng Ban Kiểm tra Hội Âm nhạc Hà Nội - thông tin nhạc sĩ Chu Minh - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật; tác giả ca khúc Người là niềm tin tất thắng - đã qua đời rạng sáng 17-10, tại Hà Nội, ở tuổi 92.
PGS, TS Nguyễn Lân Cường, Phó Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội thông tin, Giáo sư, nhạc sĩ Chu Minh, tác giả của ca khúc nổi tiếng 'Người là niềm tin tất thắng', đã qua đời sáng sớm 17/10 tại Bệnh viện Việt Xô do tuổi cao sức yếu.
PGS-TS Nguyễn Lân Cường, Phó Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội cho biết, Giáo sư, nhạc sĩ Chu Minh - tác giả của ca khúc Tự hào đi lên, ôi Việt Nam (thơ Đỗ Trung Thông) đã qua đời sáng 17-10, tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.
Sáng 17/10, nhạc sỹ Nguyễn Lân Cường, nguyên Phó Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội cho biết, nhạc sỹ Chu Minh, tác giả ca khúc 'Người là niềm tin tất thắng', 'Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam' đã từ trần, hưởng thọ 92 tuổi.
Sáng 17-10, Nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường, nguyên Phó Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, Trưởng ban Kiểm tra Hội Âm nhạc Hà Nội thông tin, nhạc sĩ Chu Minh – Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật; tác giả ca khúc 'Người là niềm tin tất thắng', 'Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam'…, đã qua đời rạng sáng 17-10, tại Hà Nội, ở tuổi 92.
Tác giả hai ca khúc 'Người là niềm tin tất thắng' và 'Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam' qua đời ở tuổi 92.
PGS.TS Nguyễn Lân Cường, Phó Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội cho biết, nhạc sĩ Chu Minh đã từ trần vào sáng nay (17/10), hưởng thọ 92 tuổi.
Báo Người Lao Động tổ chức buổi giao lưu, phát động cuộc vận động sáng tác ca khúc Đất nước trọn niềm vui vào sáng 28-9 tại trụ sở của báo. Nhiều nhạc sĩ đã tham dự buổi giao lưu và đưa ra những đóng góp ý kiến thiết thực cho cuộc vận động.
Vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới mở ra nhiều cơ hội trong việc phát huy giá trị của một di sản liên tỉnh đầu tiên tại nước ta. Tuy nhiên, làm thế nào để tạo ra sự cân bằng giữa Hạ Long và quần đảo Cát Bà trong quá trình khai thác và bảo tồn là vấn đề đang nhận được nhiều sự quan tâm.
Từ ngày 10-13/7, Bảo tàng tỉnh phối hợp với nhóm chuyên gia của Hội Khảo cổ học Việt Nam đã tiến hành đo vẽ, chụp ảnh, khảo tả các hiện vật được khai quật tại di chỉ hang Tắng, xã Đá Đỏ, huyện Phù Yên, mục đích nhằm chỉnh lý hồ sơ báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di chỉ hang Tắng.
Việc tỉnh Hà Giang đưa ra kế hoạch thu phí tham quan Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Nhiều ý kiến cho rằng, việc thu phí là cần thiết nhưng cần có tính toán kỹ lưỡng và chọn thời điểm thích hợp.
Các cựu học viên đã lên án sự lộng hành của nhóm Năng lượng gốc. Hoàn toàn bất lực trước sự mê muội của người thân, người nhà nhiều học viên mong các cơ quan chức năng vào cuộc dẹp bỏ NLG.
Sáng 28/5, tại trụ sở Liên hiệp các hội văn học, nghệ thuật Hà Nội (19 Hàng Buồm), Hội Âm nhạc Hà Nội đã tổ chức công bố quyết định cho các nhân sự là lãnh đạo Đoàn Hợp xướng Hanoi Harmony (thuộc Trung tâm Khuyến nhạc của Hội Âm nhạc Hà Nội).
Từ bản thảo được viết cách đây gần 30 năm, cuốn sách 'Bộ xương người nói với chúng ta điều gì?' của PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã được lên kệ.
Hiện vẫn còn không ít di tích, thậm chí di tích đặc biệt bị xâm hại. Điều đáng nói, việc tiếp nhận thông tin và xử lý còn chậm trễ, chưa thực sự quyết liệt khiến nhiều vụ việc kéo dài.
Hà Nội hiện có gần 6.000 di tích các loại, trong đó có 727 di tích xuống cấp các hạng mục chính cần nguồn vốn đầu tư tu bổ, tu sửa cấp thiết và chống xuống cấp (gồm 448 di tích xuống cấp, 279 di tích xuống cấp nghiêm trọng, nguy hiểm).
'Với những người bất chấp, việc khán giả, truyền thông lên án, thậm chí bị xử phạt như là cơ hội để họ được tiếp tục quảng bá sản phẩm', chuyên gia nói về hiện tượng MV dung tục.