Ngày 22/3, tỉnh Phú Yên có thông cáo báo chí liên quan vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản, các bị can đã mạo danh uy tín Chủ tịch UBND tỉnh, làm giả văn bản của cơ quan Nhà nước để lừa tiền doanh nghiệp.
UBND tỉnh Phú Yên ngày 22/3 phát đi thông cáo về vụ án liên quan đến 2 đối tượng tự làm giả văn bản PDF, giả mạo cơ quan chức năng để lừa đảo, chiếm đoạt 1 tỷ đồng.
UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành thông cáo báo chí về việc khởi tố vụ án liên quan 2 đối tượng mạo danh uy tín Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, làm giả giấy tờ của cơ quan Nhà nước để lừa đảo, chiếm đoạt tiền doanh nghiệp.
Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên sau khi phát hiện kẻ mạo danh làm giả giấy tờ đất đai đã chủ động chuyển tài liệu và chỉ đạo công an điều tra vào cuộc.
Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên vừa có Thông cáo báo chí về khởi tố vụ án liên quan đến việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản, để các tổ chức và cá nhân được biết.
Ngày 21/3, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Phú Yên đã khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam bị can Huỳnh Chí Linh (27 tuổi, ngụ huyện Đông Hải, Bạc Liêu) và Nguyễn Mậu Văn (39 tuổi, ngụ TP. Tuy Hòa, Phú Yên) cùng về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Ngày 22/3, UBND tỉnh Phú Yên đã ra thông cáo báo chí về vụ việc khởi tố vụ án liên quan đến việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Hai đối tượng Huỳnh Chí Linh và Nguyễn Mậu Văn đã mạo danh uy tín Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, làm giả giấy tờ của cơ quan Nhà nước để lừa đảo, chiếm đoạt tiền doanh nghiệp.
Ngày 22/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên cung cấp thông tin cho báo chí và đề nghị cá nhân, tổ chức cảnh giác trước những thông tin giả mạo, làm giả giấy tờ của cơ quan Nhà nước để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Công an tỉnh Phú Yên đã khởi tố, bắt tạm giam 2 đối tượng mạo danh Chủ tịch UBND tỉnh này để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản doanh nghiệp.
Linh cùng Văn thống nhất đưa thông tin gian dối rồi tạo các quyết định giả mạo chủ tịch tỉnh Phú Yên, sở ngành để lừa, chiếm đoạt hơn một tỉ đồng của doanh nghiệp.
Sáng 22/3, UBND tỉnh Phú Yên đã phát đi thông cáo báo chí về vụ án hình sự liên quan đến hai đối tượng tự 'vẽ' file văn bản PDF giả mạo cơ quan chức năng để thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại địa phương này.
Vừa qua, TAND huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) đã xét xử sơ thẩm các bị cáo Phạm Văn Tú, Hà Văn Dung và đồng phạm về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy' và tội 'Không tố giác tội phạm' quy định tại Điều 251 và Điều 390 Bộ Luật Hình sự.
Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thọ Xuân vừa phối hợp với Tòa án Nhân dân huyện xét xử sơ thẩm vụ án Phạm Văn Tú, Hà Văn Dung và đồng phạm về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy' và tội 'Không tố giác tội phạm' quy định tại Điều 251 và Điều 390 Bộ Luật Hình sự.
Qua gần 10 năm hoạt động, chợ đêm Sông Trà gồm 91 hộ kinh doanh với 213 gian hàng kinh doanh, buôn bán tại khu vực đê bao nam sông Trà Khúc thuộc phường Lê Hồng Phong, TP Quảng Ngãi (Quảng Ngãi) không đáp ứng được mục tiêu đề ra, xâm phạm cơ đê, gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm tiếng ồn, mất an ninh trật tự… Do vậy, từ ngày 1-6, chợ đêm Sông Trà chính thức bị khai tử.
Do tình hình diễn biến phức tạp của mưa bão, triều cường, gió mạnh trong thời gian qua, đặc biệt là do ảnh hưởng của cơn bão số 6, số 9 năm 2020 khiến hiện trạng sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn có nhiều biến động lớn. Hiện, trên địa bàn Quảng Ngãi có 253 khu vực sạt lở bờ sông, bờ biển với tổng chiều dài hơn 200 cây số.
Hiện nay, trên địa bàn Quảng Ngãi có 253 khu vực sạt lở bờ sông, bờ biển với tổng chiều dài hơn 200 cây số, mức độ sạt lở theo chiều ngang có nơi lên đến hơn 30 mét.
Sau những trận sạt lở núi, lũ quét tại khu vực miền Trung vào năm 2020, theo chỉ đạo của Chính phủ, các tỉnh thành đã thành lập hàng loạt cuộc điều tra, khảo sát và tiến đến hội thảo khoa học để nhận diện những bất cập ở các tỉnh miền núi có nguy cơ sạt lở, lũ quét cao.
Sau những trận sạt lở núi, lũ quét tại khu vực miền Trung vào năm 2020, theo chỉ đạo của Chính phủ, các tỉnh thành đã thành lập hàng loạt cuộc điều tra, khảo sát và tiến đến hội thảo khoa học để nhận diện những bất cập ở các tỉnh miền núi có nguy cơ sạt lở, lũ quét cao.
Người dân xót xa và đành bất lực khi chứng kiến hàng trăm mét bờ sông Trà Khúc lâm vào tình trạng sạt lở ngày một nghiêm trọng, 'hà bá' nuốt chửng đất sản xuất.
Người dân sống dọc sông Trà Khúc (Quảng Ngãi) luôn thấp thỏm lo âu bởi tình trạng sạt lở ngày càng nghiêm trọng.
Sau loạt bài 'Miền Trung ngổn ngang trước mùa mưa bão' đăng trên Báo SGGP số ra các ngày 7, 8 và 9-9-2020, chúng tôi tiếp tục nhận được nhiều ý kiến phản hồi tích cực từ phía các ngành chức năng, địa phương ở khu vực miền Trung. Trước diễn biến phức tạp của bão số 5, nhiều vấn đề mà Báo SGGP đã cảnh báo cũng đang được các địa phương quan tâm và đề ra giải pháp khắc phục.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi vừa xuất hiện 'cơn mưa vàng' kéo dài trong nhiều giờ khiến nền nhiệt giảm sâu (giảm xuống còn 22 độ C, thấp hơn 10 độ so với ngày trước đó), tạo không khí mát mẻ, dễ chịu, giúp giải nhiệt cho các loại cây trồng.
Đang ở giữa vụ sản xuất đông xuân năm 2019-2020 nhưng tại nhiều địa phương ở Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên người dân vẫn 'chạy nước' từng bữa để cứu lúa và hoa màu.
Làm thế nào để người dân có thể chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hạn chế tối đa những tác động tiêu cực từ xâm nhập mặn vào nội đồng, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, là những câu hỏi mà người dân đang chờ đợi các cấp, ngành quan tâm, giải đáp.Tìm lợi thế trong bất lợi