Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024 tại hai xã Gia Tiến và Gia Thắng vừa được huyện Gia Viễn tổ chức khai mạc. Lễ hội đền Thánh Nguyễn – Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia được diễn ra từ ngày mùng 8 – 10/3 âm lịch hàng năm.
Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.
Tối ngày 16/4/2024, tại khu di tích lịch sử - văn hóa đền Thánh Nguyễn, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai mạc Lễ hội đền Thánh Nguyễn năm 2024.
Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn (xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), UBND huyện Gia Viễn khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024. Đây là lễ hội gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp và truyền thuyết về Thiền sư Nguyễn Minh Không.
Sáng 16/4/2024, tại khuôn viên khu di tích lịch sử - văn hóa đền Thánh Nguyễn, các lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Gia Viễn tổ chức Lễ dâng hương.
Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).
Tối 16/4 (tức 8/3 âm lịch), tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đền Thánh Nguyễn (xã Gia Tiến, Gia Thắng, huyện Gia Viễn), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gia Viễn đã tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024.
Lễ hội đền Đức Thánh Nguyễn (Gia Viễn) được tổ chức vào mùng 8-10/3 âm lịch hàng năm là sự tri ân của các thế hệ người dân địa phương dành cho người con kiệt xuất của quê hương: Thiền sư Nguyễn Minh Không.
Truyện kể về Từ Đạo Hạnh lấy nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh. Tuy nhiên, khi đi vào trong trang truyền thuyết, nhân vật này một mặt được thần thánh hóa theo quan niệm của dân gian, một mặt lại được tôn giáo hóa theo quan niệm Phật giáo.
Thời gian gần đây, giới trẻ thường 'kháo' nhau về một địa điểm có khung cảnh non nước hữu tình với tên gọi 'Tuyệt tịnh cốc'. Còn những người am hiểu lịch sử ở Ninh Bình lại gọi tên chính xác cho nơi đây là động Am Tiên. Động Am Tiên là di tích nằm trong Quần thể di tích Cố đô Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình.
Chùa Bái Đính ban ngày như một bức tranh sơn thủy hữu tình; về đêm dưới ánh đèn lung linh huyền ảo cũng như những bông hoa sen tỏa ánh sáng, hào quang bồng bềnh trên mặt nước. Dẫu thời gian thoi đưa thì Chùa Bái Đính cổ và khu chùa mới vẫn yên bình tọa lạc giữa lòng hang núi, dõi theo bao thăng trầm của dân tộc.
Ngày 24/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đã long trọng diễn ra lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng (924 - 2024).
Sáng 24/3, tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, huyện Gia Viễn long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.100 năm Ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924 - 2024), vị Hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời kỳ Bắc thuộc, lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt.
Sáng 24/3, tại Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (huyện Gia Viễn), tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế.
Truyền thuyết dân gian xưa có câu 'Đại Hữu sinh Vương, Điềm Dương sinh Thánh' để nói về huyện Gia Viễn-vùng đất địa linh đã sinh ra vua Đinh Tiên Hoàng và Thánh Nguyễn Minh Không.
Du lịch về nguồn là hành trình văn hóa mang rất nhiều ý nghĩa. Đây là dịp du khách có cơ hội trải nghiệm, hiểu biết thêm nhiều kiến thức về lịch sử, văn hóa, cách mạng tại các di tích. Từ đó, hiểu hơn về cội nguồn tiên tổ, thấm thía hơn công lao to lớn của các bậc tiền nhân đối với quê hương, đất nước.
Sáng 20/3, lễ hội đền thờ Đức Thánh Tổ thu hút hàng nghìn người dân trong và ngoài tỉnh tham dự.
Đền Thung Lá với vẻ trầm mặc, nên thơ, là địa điểm linh thiêng thờ Quốc Mẫu, một trong những điểm đến hấp dẫn của du lịch Ninh Bình, nhất là đối với những du khách tìm kiếm sự yên bình, thanh tịnh và môi trường văn hóa, thiên nhiên đặc sắc.
Cùng với Cố đô Hoa Lư nổi tiếng, động Hoa Lư cũng là một trong những di tích tiêu biểu liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của vua Đinh Tiên Hoàng. Nên ngày nay, nhiều du khách khi đi du lịch Ninh Bình sẽ lựa chọn tham quan, trải nghiệm thêm động Hoa Lư.
Gia Viễn là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, vùng đất 'sinh vương sinh thánh', nơi đã sinh ra vua Đinh Tiên Hoàng, thánh Nguyễn Minh Không và nhiều danh nhân tiêu biểu khác. Để bồi đắp thêm tình yêu, niềm tự hào về quê hương cho thế hệ trẻ, công tác giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương được các cấp, các ngành quan tâm, đổi mới với nhiều phương thức phong phú, phù hợp với điều kiện thực tế.
Chính điện của ngôi chùa cổ này là nơi đặt một bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ rất nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. Việc đúc tượng được tiến hành năm 1952.
Lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Vua Đinh Tiên Hoàng dự kiến diễn ra vào 8 giờ ngày 24-3-2024 tại Đền thờ Vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình).
Khám phá chùa Cổ Lễ - nơi sở hữu tượng rùa khổng lồ, chuông Đại Hồng Chung và tháp Cửu Phẩm Liên Hoa đặc biệt... là hành trình đưa du khách trở về với những nét đẹp văn hóa sâu sắc, tinh tế và lâu đời của Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam, ngày 23/2, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đi thăm, chúc mừng cán bộ, y bác sĩ Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh; Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh; Trung tâm Y tế huyện Yên Mô và Thầy thuốc ưu tú Dương Thị Quỳnh Hoa, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần tỉnh.
Lễ hội truyền thống động Hoa Lư diễn ra từ ngày mùng 10-13 tháng Giêng âm lịch hằng năm để thể hiện lòng thành kính của Nhân dân địa phương và du khách thập phương đối với vua Đinh và những người có công với đất nước.
Lễ hội truyền thống động Hoa Lư diễn ra từ ngày mùng 10-13 tháng Giêng âm lịch hằng năm để tri ân các bậc tiền nhân như Đinh Tiên Hoàng Đế, Thái hậu Dương Vân Nga, Quốc sư Nguyễn Minh Không.
Nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 17/2, tại Khu di tích lịch sử kiến trúc cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, UBND huyện Gia Viễn tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.
Gần 500 cán bộ, chiến sĩ công an cùng các lực lượng tổ chức các vòng, chốt bảo đảm an ninh trật tự, phân luồng giao thông phiên chợ Viềng Xuân 2024.
Sáng 15/2/2024 (Tức ngày 06 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Giáo Hội Phật giáo tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội xuân Bái Đính 2024.
Ngày 15/2, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch.
Ngày 15/2 (mùng 6 Tết Giáp Thìn 2024) tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình) đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội được tổ chức từ mùng 6 Tết đến hết tháng 3 âm lịch.
Ngày 15/2 (tức Mùng 6 tháng Giêng), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc 'Hội Xuân Bái Đính - Giáp Thìn 2024'.
Quần thể danh thắng Tam Chúc nằm trên địa phận thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng. Cách đây trên 10.000 năm vùng đất này đã có người Việt cổ đến cư trú và khai phá. Các di chỉ, hiện vật mang những nét đặc trưng của văn hóa Hòa Bình, văn hóa Đông Sơn và các hiện vật thời kỳ Đông Hán, Tùy - Đường sang Lý - Trần được tìm thấy trên vùng đất này đã chứng tỏ điều đó. Vùng đất này còn gắn với các các vị thần, Phật, quân vương như Đinh Tiên Hoàng, Lý Quốc Sư, Trần Nhân Tông cùng những lễ hội độc đáo. Mang trong mình nhiều lớp trầm tích về lịch sử, văn hóa, từ những xóm núi heo hút xưa, Ba Sao đã trở thành thị trấn và đang ngày càng vươn mình phát triển, đặc biệt với thế mạnh du lịch khi nơi đây hiện hữu ngôi chùa kỳ vĩ, công trình thế kỷ của văn hóa tâm linh Phật giáo Việt Nam và thế giới cùng các ngôi cổ tự có từ ngàn năm thờ Phật và những người có công với dân với nước.
Chùa Non Nước Ninh Bình với không gian yên tĩnh đầy trang nghiêm, phảng phất nét quen thuộc của vùng quê miền Bắc sẽ khiến du khách cảm thấy bình yên khi đặt chân đến chốn tâm linh này.
Ninh Bình không chỉ có những di tích, danh lam thắng cảnh như Cố đô Hoa Lư, Tràng An, Tam Cốc Bích Động. Về với Gia Viễn, du khách sẽ có cơ hội tìm về với cội nguồn lịch sử, cũng cảm nhận được những nét đẹp văn hóa từ vùng đất của Thánh Nguyễn.
Chùa Cổ Lễ lưu giữ một 'báu vật' mang tên Đại Hồng Chung (chuông) do Hòa thượng Thích Thế Long cho đúc vào năm 1936. Chuông nặng 9 tấn, cao 4,2 m, đường kính 2,2 m, thành dày 8 cm là một trong những quả chuông lớn nhất Việt Nam thời điểm đó. Không chỉ có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, kiến trúc, chùa Cổ Lễ còn là di tích cách mạng.
Làng nghề Sinh Dược; Làng nghề ẩm thực Khánh Thiện và Làng gốm Gia Thủy là ba làng nghề độc đáo, lâu đời ở Ninh Bình.
Khi đến chùa Thần Quang Cổ Lễ cũng phát hiện một tấm bia có khắc dấu chân Thánh Tổ, ghi cùng một năm khắc là Khải Định thứ 10 (1925), qua đối chiếu văn khắc thì nội dung cũng giống như tấm bia ở chùa Thần Quang Tây, có vẻ như là một bản sao của tấm bia ở chùa Thần Quang Tây.
Hương thơm thuần khiết, thôn dã từ vườn dược liệu mênh mông quyện trong từng làn gió, hơi sương buổi sớm dưới chân dãy núi Bái Ðính (Ninh Bình) khiến vẻ đẹp nơi này càng thêm huyền ảo và quyến rũ.
Chùa Bái Đính có lẽ đã không còn xa lạ với du khách thập phương, tuy nhiên không phải ai cũng biết nơi đây còn có Giếng Ngọc - được mệnh danh là giếng nước lớn nhất Việt Nam.
Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, làm phong phú đời sống tinh thần của người dân. Xác định văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển, tỉnh Ninh Bình coi công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, có tính chất quyết định trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 3 bài 'Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới' tại Ninh Bình.
Di sản văn hóa vật thể được định nghĩa là các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học. Đây là những đối tượng, hiện vật, công trình, cảnh quan, địa điểm, di tích lịch sử, kiến trúc, tài liệu và những đại diện khác của con người và xã hội từ quá khứ đến hiện tại. Mỗi một di sản văn hóa vật thể là một câu chuyện tuyệt vời về quá khứ và mang lại sự kiêu hãnh và nhận thức sâu sắc về lịch sử và văn hóa của chúng ta. Vì vậy, di sản văn hóa vật thể đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và truyền tải di sản lịch sử và văn hóa cho thế hệ sau. Luật di sản văn hóa quy định việc quản lý, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa trong quốc gia với mục đích bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
Di tích văn hóa tâm linh Bái Đính đã tạo nên một không gian tâm linh có giá trị lịch sử, tôn giáo. Gần 1000 năm qua, ngôi chùa vẫn còn đó như minh chứng cho sức sống bền bỉ của đạo Phật trong đời sống tâm linh người Việt.
Ở Nam Định, có 3 ngôi chùa đáng hạng danh tích gồm chùa Phổ Minh, chùa Keo Hành Thiện và chùa Cổ Lễ.
Nằm cách thành phố Nam Định khoảng 20km, huyện Ý Yên nổi tiếng là quê hương của nghề đúc đồng. Trong đó, làng nghề Vạn Điểm nổi tiếng được xem là nơi sản sinh ra nhiều sản phẩm đồ đồng tinh xảo bậc nhất hiện nay.
Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh Ninh Bình cho biết tỉnh xây dựng các mô hình hợp tác xã sản xuất gắn với chuỗi giá trị, trong đó tập trung cao cho những mô hình sản xuất các sản phẩm đặc trưng.
Đại biểu Thích Thanh Vân đề nghị tỉnh và các địa phương cần quan tâm đặt tên các tuyến đường mới là tên các vị cao tăng nổi tiếng.
Chuông cổ đặt giữa hồ nước gần một thế kỷ, chưa một lần cất tiếng vang. Đại Hồng Chung mang trong mình câu chuyện gắn liền với lịch sử, là chứng nhân của những năm tháng chống Pháp.