Được phân công giải quyết hồ sơ cấp sổ cho các hộ dân (trong đó có mẹ vợ), cựu công chức địa chính vì động cơ cá nhân đã kiểm tra, xác minh thời gian sử dụng đất sai sự thật, gây thiệt hại 1.702m2 đất Nhà nước quản lý.
Chiều 10/6, TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tuyên án đối với 5 bị cáo nguyên là công chức, cán bộ huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) vì vi phạm trong quá trình cấp sổ đỏ.
Ông Đặng Thanh Minh, cựu Chủ tịch UBND huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) bị phạt 15 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, vì ký cấp sổ đỏ trái quy định, cùng thuộc cấp gây thiệt hại tài sản Nhà nước gần 1,1 tỷ đồng.
Cựu Chủ tịch UBND huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cùng thuộc cấp thiếu trách nhiệm, vi phạm trong quá trình cấp sổ đỏ cho người dân
Lợi dụng sự quản lý lõng lẻo, cựu cán bộ địa chính đã lập biên bản xác minh sai về nguồn gốc và thời gian sử dụng đất, từ đó trình hồ sơ để lãnh đạo ký giải quyết cấp 6 sổ hồng có tổng diện tích 3.037m2 đất Nhà nước quản lý cho 3 hộ dân sai quy định. Trong số đó, có thửa đất được cán bộ này cố tình làm sai lệch hồ sơ để cấp đất cho mẹ vợ.
UBND huyện là bị hại trong vụ án đề nghị giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho các bị cáo, trong đó có nguyên cán bộ địa chính xã đề xuất cấp đất công cho mẹ vợ.
Chính quyền địa phương và doanh nghiệp đều lúng túng trong khâu đền bù, hỗ trợ cho người dân trong hành lang an toàn cột tháp gió.
Đang được bảo dưỡng thì gặp gió mạnh, khiến một cánh quạt điện gió đang trong quá trình chạy thử nghiệm trên địa bàn huyện Chư Pưh (Gia Lai) va đập với thân trụ tuabin rồi gãy gập.
Đang được bảo dưỡng thì gặp gió mạnh khiến một cánh quạt điện gió va đập với thân trụ tuabin rồi gãy gập.
Một cánh quạt tại Nhà máy điện gió Ia Le 1 (huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) bất ngờ bị gãy khi đang bảo dưỡng, sửa chữa. Rất may vụ việc không gây thiệt hại về người.
Được Quân khu 7 tặng danh hiệu đơn vị quyết thắng 3 năm liền (2020, 2021, 2022); Bộ Quốc phòng tặng cờ thi đua năm 2019, 2023. Đó là kết quả nổi bật của Ban CHQS huyện Lộc Ninh trong thực hiện phong trào thi đua quyết thắng giai đoạn 2019-2024. Kết quả này là quá trình nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn của toàn thể cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang (LLVT) huyện Lộc Ninh. Đây cũng là thành quả của sự đổi mới, sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ và toàn diện phong trào thi đua quyết thắng trong toàn đơn vị.
Tình trạng khai thác cát trái phép xảy ra tại suối Ia Ko thuộc địa bàn thôn Lương Hà, xã Ia Blứ, huyện Chư Pưh, Gia Lai. Tuy nhiên chính quyền địa phương không kịp thời phát hiện, ngăn chặn, để hoạt động khai thác 'lậu' diễn ra trong thời gian dài, gây ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên khoáng sản.
Lực lượng chức năng của huyện Chư Pưh phát hiện hàng chục m3 cát khai thác, tập kết trái phép tại suối Ia Ko.
Mỏ cát lậu đã hoạt động rầm rộ nhưng chính quyền địa phương không hề hay biết.
Qua đo đạc, lực lượng chức năng của huyện Chư Pưh phát hiện hàng chục m3 cát khai thác, tập kết trái phép tại suối Ia Ko, đoạn chảy qua địa phận thôn Lương Hà (xã Ia Blứ).
Chỉ còn ít ngày nữa là đến ngày giao, nhận quân năm 2024, những ngày qua, các địa phương của tỉnh Bình Phước đang tiếp tục hoàn tất công tác chuẩn bị, bảo đảm hội trại tòng quân, động viên thanh niên hăng hái lên đường nhập ngũ.
Những ngày đầu xuân năm mới Giáp Thìn 2024, không khí trên địa bàn huyện Lộc Ninh càng trở nên sôi nổi, cán bộ, đảng viên và nhân dân háo hức chờ đợi lễ giao, nhận quân năm 2024 sẽ diễn ra ngày 27-2, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Căn cứ Bộ Chỉ huy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thuộc địa bàn xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh.
Lộc Ninh là huyện biên giới của tỉnh Bình Phước, địa bàn rộng, dân cư thưa, với 27 dân tộc thiểu số, chiếm 20% dân số của toàn huyện. Những năm qua, được sự quan tâm của các cấp, Hội đồng Nghĩa vụ quân sự (NVQS) huyện đã phát huy tốt vai trò làm tham mưu, huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị ở cơ sở cùng vào cuộc đồng bộ, chặt chẽ trong các khâu, các bước. Kết quả giao quân hàng năm luôn đạt chỉ tiêu đề ra, nổi bật là chất lượng thanh niên nhập ngũ ngày càng được nâng lên.
Hội đồng xét xử quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung vì trong quá trình xét hỏi, nhận thấy nhiều mâu thuẫn giữa lời khai của các bị cáo và người có quyền và nghĩa vụ liên quan. Nhiều nội dung trong cáo trạng tòa không thể làm rõ…
HĐXX trả hồ sơ điều tra bổ sung một số vấn đề, trong đó có hậu quả thực tế để làm tình tiết định khung hình phạt.
Ngày 23/11Vũng Tàu mở phiên xét xử các bị cáo Đặng Thanh Minh (SN 1960), nguyên Chủ tịch UBND huyện Xuyên Mộc; Huỳnh Bách Thắng (SN 1960), nguyên Trưởng phòng TN&MT và đồng phạm bị truy tố về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Bị cáo Thảo lập biên bản xác minh nguồn gốc, hiện trạng sử dụng đất cho 3 hộ dân (trong đó có hộ của mẹ vợ Thảo) không đúng thực tế, dẫn đến cấp sổ đỏ sai quy định, gây thiệt hại 1,9 tỉ đồng.
Cựu công chức địa chính xã Bình Châu Phạm Văn Thảo (huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) thực hiện thủ tục đề nghị cấp đất công cho 3 hộ dân, trong đó có mẹ vợ Thảo.
Ông Đặng Thanh Minh, cựu Chủ tịch UBND huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cùng 4 người hầu tòa, với cáo buộc thiếu trách nhiệm, cấp sổ đỏ sai quy định, gây thiệt hại gần 2 tỷ đồng.
Ngày 2/10, ông Nguyễn Minh Tứ- Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) cho biết: Sau nhiều nỗ lực của các lực lượng chức năng, đến khoảng 17 giờ 45 phút đã giải cứu thành công các cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng lũ trên suối Ia Blứ tại địa bàn xã Ia Blứ.
Chỉ trong một thời gian ngắn, nước suối Ia Blứ (đoạn qua thôn Thủy Phú, xã Ia Blứ, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) dâng cao khiến 3 cháu bé bị mắc kẹt giữa dòng nước lớn.
Sau nhiều nỗ lực của các lực lượng chức năng, 3 cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng lũ trên suối Ia Blứ, tại địa bàn xã Ia Blứ, đã được giải cứu thành công.
Thấy nước lũ tràn về, 3 em nhỏ đã nhanh chân trèo lên mỏm đá giữa suối và được lực lượng chức năng giải cứu an toàn.
Do chưa có quy định bồi thường, hỗ trợ đối với đất đai, tài sản nằm trong khu vực hành lang an toàn cột tháp gió nên kiến nghị của người dân vẫn chưa thể giải quyết
Thời gian qua, sau khi các Dự án điện gió hình thành, tại huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai xảy ra khiếu kiện, khiếu nại giữa người dân và các chủ đầu tư dự án.
Giá sầu riêng tăng vọt, nạn bảo kê và trộm cắp khiến nhiều nông dân lo lắng, các địa phương quyết liệt vào cuộc xử lý để tránh thiệt hại cho người dân.
Thông tin từ UBND huyện Chư Pưh (Gia Lai), địa phương đã nhận được đề xuất của Công ty cổ phần Đầu tư phát triển điện gió Cao Nguyên 1 về hỗ trợ người dân nằm trong hành lang an toàn cột tháp gió.
Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Điện gió Cao Nguyên 1 phối hợp với chính quyền xác định có 4 hộ dân có nhà ở, vật kiến trúc bị ảnh hưởng trực tiếp do nằm trong hành lang an toàn cột tháp gió.
Sau phản ánh của Báo CAND, cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai đã vào cuộc, làm việc với các bên liên quan. Qua đó, chủ đầu tư dự án điện gió đề xuất được hỗ trợ 400m2 đất ở cho người dân bị ảnh hưởng và các điều kiện khác đảm bảo cuộc sống.
Chính quyền địa phương yêu cầu dừng việc vận hành thử nghiệm thì điện gió mới chấp nhận bồi thường, hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng.
Những hộ dân ở gần dưới hành lang dự án bị ảnh hưởng bởi âm thanh phát ra từ các trụ điện gió, nước mưa bay theo cánh quạt bay vào nhà và nguy cơ mất an toàn do ở quá gần.
Hàng chục hộ dân trong phạm vi hành lang dự án điện gió chưa được đền bù xong nhưng chủ đầu tư đã vận hành chạy thử, phớt lờ yêu cầu của địa phương.
Nhà máy Điện gió Ia Le 1 (huyện Chư Pưh, Gia Lai) đã hoàn thành 2 năm nhưng người dân trong vùng ảnh hưởng vẫn chưa được nhận hỗ trợ đền bù.
Hàng chục hộ dân tại xã Ia Le, huyện Chư Pưh (Gia Lai) có nhà cửa, chuồng trại chăn nuôi, đất canh tác nằm trong hành lang an toàn cột tháp gió của nhà máy điện gió đang ngóng chờ từng ngày được bồi thường, hỗ trợ để yên tâm sản xuất, sớm ổn định cuộc sống.
Cựu Chủ tịch huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và bốn cấp dưới bị cáo buộc có nhiều sai phạm trong quá trình giải quyết hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (gọi tắt sổ đỏ), gây thiệt hại gần 2 tỷ đồng.
Hàng chục hộ dân tại xã Ia Le, huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) có nhà cửa, chuồng trại chăn nuôi, đất canh tác nằm trong hành lang an toàn cột tháp gió của nhà máy điện gió đang ngóng chờ từng ngày được bồi thường, hỗ trợ để yên tâm sản xuất, sớm ổn định cuộc sống.
Các cựu lãnh đạo bị truy tố về các tội 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' theo các Điều 356, 360 Bộ luật Hình sự.
Ngày 21/5, Viện KSND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết, đã ban hành cáo trạng truy tố Đặng Thanh Minh (nguyên Chủ tịch UBND huyện Xuyên Mộc) cùng một số cựu cán bộ lãnh đạo, công chức, viên chức thuộc huyện Xuyên Mộc về tội 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.
Dự án Nhà máy Điện gió Ia Le 1 (huyện Chư Pưh, Gia Lai) do Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển điện gió Cao Nguyên 1 làm chủ đầu tư đã đi vào vận hành 2 năm nay, nhưng 37 hộ dân địa phương có công trình nhà cửa, chuồng trại và hoa màu trong phạm vi hành lang trụ tháp gió vẫn chưa được bồi thường, hỗ trợ.
Ngày 22-12, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ra quyết định khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với ông Nguyễn Minh Tứ (SN 1979, là Phó giám đốc Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai (ĐKĐĐ) huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) về hành vi 'thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'. Qua điều tra, lực lượng chức năng phát hiện ông Tứ đã ký nhiều văn bản đề nghị cấp đất công do Nhà nước quản lý cho các hộ dân.
Năm 2004, nhiều hộ dân đến đây chiếm dụng đất và chuyển nhượng trái phép, thu lợi bất chính nên UBND huyện Xuyên Mộc đã thanh tra, xử lý các cán bộ, công chức và người sai phạm.