Nhiều chuyên gia cho rằng, cần cơ chế kiểm soát việc tăng học phí, không phải các trường muốn tăng bao nhiêu cũng được, gánh nặng đè lên vai người học.
Hầu hết các trường đại học đều dự kiến tăng học phí năm học 2023 - 2024 từ 10 đến 60% theo Nghị định 81, khiến nhiều thí sinh do dự, đổi mục tiêu vào đại học.
Bắt đầu từ năm học 2022 - 2023, nhiều trường đại học (ĐH) áp dụng việc tăng học phí. Trong bối cảnh đó, những suất học bổng trị giá hàng trăm triệu đồng từdoanh nghiệp hay từ nhà trường là một trong những nguồn hỗ trợ cần thiết. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh nguồn tín dụng cho sinh viên.
Hàng loạt trường đại học (ĐH) công lập tự chủ, trường ngoài công lập tăng học phí kịch trần, vấn đề này đè nặng lên vai sinh viên (SV), phụ huynh (PH). Trên thực tế, điều cần quan tâm hiện nay là học phí tăng, chất lượng đào tạo liệu có được nâng theo, bởi tôn chỉ của giáo dục (GD) trước sau vẫn là 'trồng người' chứ không phải kinh doanh, trong khi xu hướng muốn làm giàu từ GD hiện vẫn còn tồn tại ở một số trường ĐH.
Dù lộ trình tăng học phí đã được báo trước từ năm 2020 nhưng sau hai năm bị ảnh hưởng dịch COVID-19, học phí được các trường áp dụng từ năm nay vẫn là một gánh nặng rất lớn đối với sinh viên, nhất là đối với các trường được tự chủ tài chính.
Niềm vui được bước chân vào đại học chưa dứt thì phụ huynh và cả học sinh đối diện với thực tế khó khăn là học phí các trường tăng đột biến
Tại Hội nghị tự chủ đại học do Bộ GD&ĐT tổ chức hôm qua, lãnh đạo các trường đại học (ĐH) cho rằng trong thời gian qua, thực hiện chủ trương tự chủ đã có những kết quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều khó khăn chưa thể tháo gỡ.